Thách thức phát triển thương hiệu khi hành vi tiêu dùng thay đổi nhanh
Với mức tăng trưởng GDP hiện nay, kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục, thị trường tiêu dùng có sự bứt phá rõ rệt. Đồng thời, hành vi người tiêu dùng thay đổi ngày càng nhanh chóng, đặt ra thách thứ✤c lớn cho doanh nghiệp trong xây dựng và duy trì mối qu🦄an hệ gắn kết bền vững với khách hàng.
Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội nghị Thương hiệu 2024, với chủ đề “Thương hiệu độc đáo để thành công” do Tạp chí Forbes Việt Nam phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức ở Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12/12.
Theo các chuyên gia, nếu tận dụng tốt cơ hội từ sự phục hồi kinh tế Việt Nam sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra những chiến lược xây dựng thương hiệu đột phá, tăng trưởng mạnh mẽ và vượt qua thách thức trong bối cảnh thị trường biến đổi không ngừng. Tuy nhiên, để thương hiệu trở thành lựa chọn ưu tiên thì doanh nghiệp phải phát triển bản sắc độc đáo, kết nối sâu sắc với cảm xúc khách hàng và duy trì sự trung thành lâu dài, nhất là học hỏi từ những câu chuyện thực tiễn, cũng như những giải pháp sáng tạo.
Trong thời đại ngày nay, chỉ có sản phẩm chất lượng là chưa đủ, thương hiệu cần xây dựng bản sắc rõ ràng và kết nối cảm xúc mạnh mẽ với khách hàng mới vượt qua những thác thức và cạnh tranh trong cuộc đua sự lựa chọn hàng đầu. Bên cạnh đó, Gen Z là chìa khóa cho tương lai tiêu dùng, nhưng cũng đòi hỏi sự thấu hiểu rõ tâm lý và hành vi, nhất là công nghệ đang không ngừng tạo ra và làm thay đổi xu hướng tiêu dùng đòi hỏi xây dựng chiến lược tiếp cận hiệu quả.Gen Z – thế hệ tiêu dùng mới, là những người sinh ra trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2012, hiện chiếm 25% lực lượng lao động và đang trở thành động lực quan trọng trong thị trường tiêu dùng Việt Nam. Với 55% sử dụng TikTok thay vì Facebook như thế hệ trước đó, Gen Z có những thói quen mua sắm và giá trị ưu tiên rất khác biệt.
Chính vì vậy, Gen Z vừa là khách hàng tiềm năng, vừa là nhóm người tiêu dùng tạo ra thách thức cho doanh nghiệp trong tiếp cận và phục vụ nhóm khách hàng Gen Z. Dù nhiều doanh nghiệp Việt có bề dày lịch sử lâu năm, cũng đang đối mặt với thách thức phải đổi mới để phát triển lên tầm cao hơn, nhằm chinh phục những nhóm khách hàng tiềm năng và xu hướng thị trường mới. Một số báo cáo nghiên cứu khảo sát thị trường cũng chỉ ra rằng, Gen Z có xu hướng ưa chuộng yếu tố cá nhân hóa, nhân văn, tính linh hoạt và cách cân bằng hưởng thụ cuộc sống. Với thực tế này, Gen Z tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ tốt nhất đảm bảo phù hợp cá tính của mình; không sử dụng hàng hóa sản xuất kinh doanh có hành vi vi phạm môi trường; sẵn sàng chi tiêu cho sức khỏe… và mong muốn trải nghiệm tại điểm bán để tận hưởng giá trị kết nối cảm xúc. Bà Nguyễn Cao Ngọc Dung, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu bán lẻ NielsenQ Việt Nam cho biết, trong ngành hàng FMCG (Hàng tiêu dùng nhanh), những thương hiệu lớn phổ biến dẫn đầu đóng góp vào tăng trưởng, đồng thời có sự trở mình vượt khó của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việt Nam vẫn đang là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn doanh nghiệp ngoại, cũng như là một thị trường có nhóm người tiêu dùng tiềm năng. NielsenQ cũng chú trọng vấn đề tài chính tiêu dùng trong những báo cáo nghiên cứu khảo sát thường xuyên về người tiêu dùng. Và báo cáo gần đây nhất cho thấy, tài chính tiêu dùng khả quan hơn. Người tiêu dùng hiện nay quan tâm nhất đến vấn đề tăng giá thực phẩm vì kéo theo chi tiêu sinh hoạt phí gia đình, bên cạnh chi phí thụ động không thể không chi trả trong đời sống hàng ngày. Mặt khác, người tiêu dùng cẩn trọng quản lý chi tiêu theo xu hướng cắt giảm chi phí ăn uống bên ngoài, giải trí tại nhà và những nhu cầu không thiết yếu khác. Điều này cho thấy, người tiêu dùng ngày càng thông minh và tỉnh táo trong kiểm soát chi tiêu. Dù vậy, người tiêu dùng cũng có xu hướng chi mạnh khi sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được yêu cầu. Ở góc độ doanh nghiệp, ông Bùi Hoàng Sang, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Sữa quốc tế LOF chia sẻ, khi phát triển thương hiệu cần tập trung vào nhóm khách hàn tiềm năng của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Thương hiệu muốn thành công phải phục vụ từng nhóm khách hàng cụ thể, từ đó “đọc” được thị hiếu tiêu dùng từng nhóm khách hàng tiềm năng và tạo ra sự khác biệt để chinh phục họ. Khi phát triển và tái cấu trúc từ một công ty sữa Việt Nam thành công ty F&B (công nghiệp thực phẩm và dịch vụ ăn uống), với định hướng tầm nhìn phục vụ người tiêu dùng từ lúc sinh ra đến lúc mất đi, từ lúc thức dậy đến lúc đi ngủ. Do đó, trong thời gian tới Công ty cổ phần Sữa quốc tế LOF sẽ mở rộng ngành nghề, lĩnh vực nhằm đa dạng dòng sản phẩm ra thị trường trong và ngoài nước, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Ngoài ra, chinh phục thị trường quốc tế không nhất thiết phải là xuất khẩu, mà khi bước vào thị trường nào đó thì cần thiết lập hệ thống phân phối và tiếp thị. Hơn thế nữa là tiến đến mở nhà máy sản xuất kinh doanh tại nước sở tại, đẩy mạnh phát triển thị trường để chinh phục người tiêu dùng nội địa. Tại hội nghị, Ban tổ chức cũng thực hiện vinh danh “25 Thương hiệu niêm yết dẫn đầu năm 2024”, trong đó, có một số thương hiệu đáng chú ý như PVOIL, Fahasa, Nhựa Bình Minh, HD Bank, LOF…/.Tin liên quan
-
Hàng hoá
Bán💙 lẻ hàng ꦗhóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 9%
11:54' - 12/12/2024
Các bộ, ngành địa 🎀phương theo dõi sát diễn biến tình𝐆 hình thị trường, bảo đảm đủ nguồn cung các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân, không để xảy ra tình trang thiếu hàng, sốt giá...
-
Kinh tế & Xã hội
Hà Nội: Đẩy mạnh kết nối, tiêu thụ nông sản, kích cầu𓆏 tiêu dùng 𒅌nội địa
21:46' - 09/12/2024
Thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Festival nông sản, sản pꦚhẩm OCOP Hà Nội lần 3 năm 2024 tại quận Bắc Từ Liêm và hu𒐪yện Thanh Oai; "Lễ hội mua sắm 2024" tại huyện Sóc Sơn và sự kiện "Tháng khuyến mại 2024".
-
Kinh tế & Xã hội
Hà𓆏 Nội sẽ tổ chức chuỗi sự kiện kết nối giao thương, kích cầu tiêu dùಌng
14:36' - 06/12/2024
Với mục đích đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, th🐠ành phố Hà Nội sẽ tổ chức chuỗi sự kiện quan trọng.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Xử lý tà🦋i sản công sau kh🌞i sáp nhập một số bộ, ngành và cơ quan báo chí
22:03' - 18/12/2024
Về việc xử lý tài sản công sau khi sáp nhập các bộ, ngành, cơ quan báo chí, Cục trưởng Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính) đã có văn 🗹bản hướng dẫn xử lý tài cản công khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
-
Kinh tế Việt Nam
Nghị quyết chủ trươngꦉ đầu tư ♑Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam
22:02' - 18/12/2024
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 172/2024/QH15 về chủ tr𝓀ươn🦩g đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng tiếp đoàn doanh nghiệp hàng không 🅷vũ trụ, quốc phòng, an ninh của ủa Việ🐲t Nam
21:11' - 18/12/2024
Thủ tướng đề nghị USABC và các doanh nghiệp🌺 Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác với các tập đoàn, doanh nghiệp của Việt Nam; đẩy mạnh hợp tác về thương mại, chuyển giao công nghệ, đầu tư, sản xuất tại Việt Nam.
-
Kinh tế Việt Nam
Điều chỉnh Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủꩲy nội địa
19:28' - 18/12/2024
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định số 1🧸587/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-🌠2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Kinh tế Việt Nam
Thúc đẩy hợp tác phát triển giữa Việt Nam và Trung Qu𒁏ốc
19:18' - 18/12/2024
Chiều 18/12, tại thành phố Lạng Sơn𝐆 đã diễn ra cꦺuộc Hội đàm về thúc đẩy hợp tác phát triển Việt Nam - Trung Quốc giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Hợp tác phát triển quốc tế quốc gia Trung Quốc.
-
Kinh tế Việt Nam
Nhật Bản hiện là nhà đầu tư lớn thứ 2 tạ💎ꦉi Bình Dương
19:06' - 18/12/2024
Nhật Bản hiện là nhà đầu tư lớn thứ 2 tại Bình Dương, với 357 dự án có tổng vốn gần 6 tỷ USD. Các doanh nghiệp lớn như Panasonic, Toshiba và Aeon Mall đã góp phần không nhỏ🐻 vào sự phát triển của tỉnh𓃲.
-
Kinh tế Việt Nam
Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế lớn nhất châu Á
17:52' - 18/12/2024
Theo trang Seasia Stats, Việt Nam nằm trong nhóm 15 nền kinh tế 💖lớn nhất châu Á với quy mô dự kiến năm 2025 đạt khoảng 506 tỷ USD.
-
Kinh tế Việt Nam
Lựa chọn các🅘 dự án có t𝓡ính chất cấp bách để ưu tiên bố trí nguồn vốn
16:40' - 18/12/2024
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất cần xác định công tác điều phối thực hiện các dự án vùng, liên vùng, là nhiệm vụ trọng tâಞm để đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để hoà🌱n thành các dự án đúng tiến độ.
-
Kinh tế Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội🌄 Trần Thanh Mẫn: Hải Phòng thực hiện đồng bộ, hiệu quả, hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền đô thị
16:31' - 18/12/2024
Chiều 18/12, Chủ tịch Qu🗹ốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị công bố Nghị quyết số 169/2024/QH15 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.