Lựa chọn các dự án có tính chất cấp bách để ưu tiên bố trí nguồn vốn
Một trong những giải pháp nhằm phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm nhấn mạnh tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ tư, tổ chức chiều 18/12, tại Hòa Bình; đó là các bộ, ngành và các địa phương cần nghiên cứu, lựa chọn các dự án vùng và có tính chất vùng quan trọng, cấp bách để ưu tiên nguồn vốn bố trí trong kế hoạch trung hạn 2026-2030.
Cùng với đó, các địa phương cần tập trung nguồn lực cùng với nguồn ngân sách trung ương ưu tiên bố trí cho các dự án để tăng tốc, bứt phá, tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng liên kết vùng trong giai đoạn tới; phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải để khởi công tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng dự kiến trong năm 2026. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đề xuất cần xác định công tác điều phối thực hiện các dự án vùng, liên vùng, là nhiệm vụ trọng tâm để tập trung chỉ đạo, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để hoàn thành các dự án đúng tiến độ. Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại kế hoạch hoạt động năm 2024 của Hội đồng điều phối vùng và đề xuất các chuyên đề để triển khai liên kết vùng thực hiện trong 2025; đồng thời, triển khai, phối hợp tổ chức thực hiện tốt Quy hoạch Vùng; trong đó, tập trung nguồn lực thực hiện 4 nhiệm vụ trong tâm, đột phá đã đặt ra tại quy hoạch. Cùng với đó, tiếp tục rà soát, đẩy mạnh công tác xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách, rà soát các quy định của pháp luật để kịp thời bổ sung, điều chỉnh, tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động phát triển và điều phối vùng; lựa chọn vấn đề đề xuất Hội đồng điều phối Vùng cho ý kiến; đồng thời, nghiên cứu, rà soát các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển vùng. Đặc biệt 5 địa phương: Cao Bằng, Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang sớm hoàn thiện thủ tục đầu tư phê duyệt, điều chỉnh các tuyến cao tốc đã được giao địa phương làm cơ quan chủ quản, tập trung nguồn vốn ngân sách địa phương để hoàn thành đúng tiến độ. Các tỉnh Sơn La, Tuyên Quang sớm hoàn thiện các đề án xây dựng trung tâm chế biến nông nghiệp, lâm sản, gỗ báo cáo Thủ tướng Chính phủ… Thứ trưởng Nguyễn Đức Tâm cũng nhấn mạnh đến công tác điều phốജi vùng năm 2024 đã đạt được một số k🐎ết quả nhất định, các địa phương đã gắn kết với nhau ngày càng chặt chẽ, nhiều hoạt động kết nối, xúc tiến, điều phối chung đã được triển khai.Theo đó, một số hoạt động điều phối vùng bước đầu đã phát huy hiệu quả như: hoạt động điều phối thực hiện một số tuyến cao tốc trọng điểm trên địa bàn như tuyến cao tốc Hà Nội - Hòa Bình - Mộc Châu, tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh; tỉnh Lào Cai đã chủ động đề xuất hợp tác 5 địa phương dọc cao tốc Nội Bài - Lào Cai hướng tới hợp tác với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; các mô hình hợp tác du lịch giữa Cao Bằng và Trung Quốc, mô hình cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn đã triển khai đi vào cuộc sống.
Mặc dù vậy, Thứ trưởng Nguyễn Đức Tâm cho rằng, một số nhiệm vụ đề ra trong kế hoạch hoạt động còn thực hiện chậm so với yêu cầu: đến nay đã cơ bản hoàn thành 8/17 nhiệm vụ; các nhiệm vụ đã được bộ, ngành và địa phương trình Thủ tướng Chính phủ nhưng chưa được phê duyệt như: Đề án xây dựng mô hình thư viện cơ sở phục vụ nhân dân miền núi, biên giới vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045; 05 Đề án của Bộ Công thương về chính sách thương mại biên giới, cụm liên kết ngành Vùng trung du và miền núi phía Bắc… Nhìn lại năm 2024, Thứ trưởng Nguyễn Đức Tâm cho rằng, vùng Trung du và miền núi phía Bắc cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: kinh tế của vùng tuy tăng trưởng khá nhưng quy mô kinh tế vùng còn nhỏ, chỉ chiếm 8% so với cả nước, 13/14 địa phương trong vùng chưa tự cân đối thu chi ngân sách, mô hình tăng trưởng chưa thực sự bền vững, chưa dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ, chuyển đổi số; tỷ lệ hộ nghèo còn cao nhất so với các vùng trong cả nước… Không những thế, hạ tầng giao thông kết nối vẫn là điểm nghẽn của vùng, chưa kết nối được với Vùng Thủ đô, ra các cảng biển, đường sắt chưa kết nối được với Trung Quốc và ra quốc tế; tiến độ thực hiện một số dự án trọng điểm của vùng còn chậm, như tuyến Hòa Bình - Mộc Châu, điều chỉnh cao tốc Hà - Giang Tuyên Quang, hầm Hoàng Liên…Cùng với đó, liên kết hợp tác phát triển vùng còn hạn chế, chưa đi vào chiều sâu, còn mang tính hình thức, hiệu quả còn thấp, chưa tạo ra được chuỗi sản xuất, kinh doanh mang nét đặc trưng của vùng, nhất là trong phát triển du lịch; Hệ thống cơ sở dữ liệu vùng chưa được xây dựng
Đặc biệt, cơ chế, chính sách đặc thù phát triển vùng chưa được ban hành, một số nhiệm vụ, đề án cụ thể triển khai thực hiện Nghị quyết Bộ Chính trị và Nghị quyết của Chính phủ về phát triển vùng còn chưa đáp ứng được tiến độ đề ra. Năm 2024, trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức, nhất là ảnh hưởng của cơn bão số 3 nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, nỗ lực của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của vùng đã khẳng định sự phục hồi rõ nét và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Theo đó, tăng trưởng GRDP của Vùng năm 2024 ước đạt 9,11%, cao nhất cả nước, một số địa phương có mức tăng trưởng khá cao như: Bắc Giang (cao nhất cả nước với mức tăng trưởng là 13,85%), Phú Thọ (9,53%), Tuyên Quang (9,04%). Quy mô GRDP theo giá hiện hành năm 2024 ước đạt khoảng hơn 1 triệu tỷ đồng; GRDP bình quân đầu người của vùng đạt khoảng 76 triệu đồng/người. Cơ cấu GDRP chuyển dịch khá tích cực, cơ cấu ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm 80,9% GRDP của vùng; Đóng góp của 2 ngành chiếm 8,7% điểm tăng trưởng GRDP của vùng trong năm 2024. Thu ngân sách nhà nước toàn vùng năm 2024 đạt 89,2 nghìn tỷ đồng (tăng 13% so với dự toán trung ương giao), trong đó 10/14 địa phương có số thu vượt dự toán…Tin liên quan
-
Kinh tế Việt Nam
Cần thiết quy hoạch phát triển💎 vꦗùng sản xuất lúa giống
21:22' - 16/12/2024
Cần tiếp tục đẩy mạnh tu🅰yên truyền, đào tạo để giúp nông dân và các bên có liên quan nắm 🥃bắt kịp thời những kiến thức, công nghệ mới
-
Chính sách mới
Cơ cấu lạ🌊i kinh tế vùng Đông Nam Bộ theo hướng hiện đại
21:58' - 04/11/2024
Ngày 4/11, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện🐼 Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Kinh tế Việt Nam
Tây Ninh dẫn đầu tăng trưởng kinh tế vùn🌺⛦g Đông Nam Bộ, du lịch góp phần quan trọng
09:21' - 07/09/2024
Ngành du lịch Tây Ninh tiếp tục tập trung các nguồn lực để đầu tư, nâng tầm ngành du lịch, hướng đến mục t🍬iêu🐓 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vào năm 2030.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng: Thự♛c hiện "5 tiên phong" phát triển Vùng đồng bằng sôn🐠g Hồng
13:09' - 17/08/2024
Chủ trì Hội nghị lần 🐽thứ 4 của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ ♉tịch Hội đồng yêu cầu Vùng Đồng bằng sông Hồng thực hiện “5 tiên phong”.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Tiền Giang phát triển🐭 22.000 ha c𝕴huyên canh lúa chất lượng cao
15:03'
Năm 2025, Tiền Giang phấn đấu có khoảng 22.000 ha lúa ch❀ất lượng cao và mở rộng lên 29.500 ha vào năm 2030.
-
Kinh tế Việt Nam
Kích t💦hích doanh nghiệp tận dụng cơ hội, vững vàng về đích
14:49'
Những khó khăn của doanh nghiệp vào thời điểm này không chỉ là tín hiệu khó lường đang xuất𝔍 hiện nhiều hơn từ thị trường thế giới, về sự khó khăn của khu vực sản xuất trong nước...
-
Kinh tế Việt Nam
Đề xuất giải pháp🎐 xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hướng tới Net Zero
14:09'
Thực hiện nôn๊g nghiệp “Net Zero” giúp người sản xuất không chỉ tối ưu hóa tài nguyên mà còn giúp cải thiện hiệu suất, chất lượng sản phẩm.
-
Kinh tế Việt Nam
Định hướng đưa kinh tế biển và đô thị trở thành động lực phát 💫t🐲riển
14:00'
Các nhà ✅kho🐈a học, các chuyên gia kinh tế hàng đầu nhận định và đánh giá Ninh Thuận có rất nhiều điều kiện để thu hút đầu tư phát triển.
-
Kinh tế Việt Nam
Thu hồi hơn 170 dự án đầu tư tại Long An
11:32'
Giai đoạn 202⛦1 - 2024, tỉnh Long An đã ban hành 4.191 văn bản yêu cầu doanh n🍰ghiệp rà soát báo cáo tình hình hoạt động theo quy định, qua đó rà soát thu hồi 171 dự án đầu tư vi phạm.
-
Kinh tế Việt Nam
Xuất khẩu lấy đà cho tăng trưởng 6% năm 2025
11:31'
Bức tranh xuất khẩu năm 2025 dự báo xu hướng của thế giới sẽ theo chiều hướng tích cực hơn, nhu cầu hàng hoá sẽ tiếp tục đi lên, tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu mạnh đ﷽ến các thị trường.
-
Kinh tế Việt Nam
Năm 2025, Th🧔ừa Thiên – Huế đặt mục tiêu thu hút đầu tư𝕴 12.000 tỷ đồng
10:37'
Nă🌌m 2025, tỉnh Thừa Thiên – Huế xác định đẩy mạnh cơ cấu lại ngành công ng💛hiệp, phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ cao.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng chỉ thị chi trả gộp 2 tháng lươn🤪g hưu, tạo điều kiện cho người thụ hưởng chính sách vui Xuân
08:26'
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành🦩 Chỉ thị về việc tăn🦋g cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
-
Kinh tế Việt Nam
Xử 🔜lý tài sản công sau khi sáp nhập một sﷺố bộ, ngành và cơ quan báo chí
22:03' - 18/12/2024
Về việc xử lý tài s🔯ản công sau khi sáp nhập các bộ, ngành, cơ quan báo chí, Cục trưở🌺ng Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính) đã có văn bản hướng dẫn xử lý tài cản công khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy.