Lâm nghiệp là lĩnh vực duy nhất cho phát thải ròng âm
Ngày 3/10, Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo "Carbon r♋ừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng", với sự tài trợ của Tổ chức Forest Trends và UK PACT.
Hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về thị trường carbon, chính sách quản lý tín chỉ carbon và phát triển thị trường carbon trong nước. Đồng thời, hội thảo tập trung thảo luận về thực trạng và tiềm năng của carbon rừng, xác định những cơ hội thuận lợi cũng như khó khăn, thách thức mà Việt Nam đang đối mặt trong việc phát triển thị trường các bon rừng. Từ đó, đề xuất các giải pháp và định hướng phát triển bền vững cho thị trường này.
Theo ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, lâm nghiệp hiện là lĩnh vực duy nhất có khả năng phát 𓆉thải ròng âm. Thành công này nhờ các chính sách về phát triển lâm nghiệp của Chính phủ như việc đóng cửa rừng tự nhiên, trồng rừng, bảo vệ, phát triển rừng và sự hỗ trợ của quốc tế trong lâm nghiệp.Theo ông Hà Công Tuấn, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giai đoạn năm 2011-2018, với sự hỗ trợ của quốc tế, Việt Nam đã tính toán được tổng lượng giảm phát thải từ rừng đạt 56-57 triệu tấn mỗi năm. Đây cũng chính là cơ sở để Việt Nam có ký kết Thỏa thuận chi trả giảm phát thải cho 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đầu tiên.
Ông Hà Công Tuấn nhận định, giảm phát thải từ rừng thời gian tới sẽ không còn nhiều. Bởi, trồng rừng hiện nay chủ yếu là trồng lại diện tích rừng sản xuất đã khai thác. Trong khi giai đoạn trước, diện tích rừng trồng hàng năm chủ yếu là rừng trồng mới. Như vậy, dư địa tăng hấp thụ chủ yếu là tăng chất lượng rừng. Nhưng để nâng cao chất lượng rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên sẽ phải mất hàng chục năm. Theo ông Hà Công Tuấn, trong khi chờ đến năm 2028, Việt Nam hình thành thị trường carbon chính thức thì nhà nước cần có bước đi linh hoạt để định hình thị trường vào năm 2028. Ông Hà Công Tuấn đề nghị, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các bộ, ngành đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục duy trì thị trường giao dịch tự nguyên trên cơ sở hợp tác quốc tế, trong hợp tác khung về biến đổi khí hậu. Coi đây là hoạt động thí điểm để năm 2028 vận hành thị trường giao dịch carbon. Việt Nam là thành viên của Công ước Khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) và Thỏa thuận Paris, đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Đặc biệt, tại COP26, Việt Nam đã cam kết đưa phát thải ròng về "0" vào năm 2050. Cam kết này mở ra những cơ hội mới cho ngành lâm nghiệp trong việc thiết lập và vận hành cơ chế tài chính nhằm huy động nguồn lực quốc tế và trong nước, thông qua việc phát triển thị trường và thúc đẩy trao đổi tín chỉ carbon rừng. Theo các chuyên gia, thị trường carbon rừng có tiềm năng mang lại nguồn thu lớn cho lâm nghiệp, giúp đầu tư vào bảo vệ rừng, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường. Trong khi, các nguồn lực tài chính cho hoạt động lâm nghiệp hiện vẫn còn nhiều khó khăn và thiếu ổn định, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu thực tế của ngành. Để thúc đẩy phát triển thị trường và triển khai thương mại tín chỉ carbon rừng, ông Trần Quang Bảo cho biết, thời gian tới, Cục Lâm nghiệp rà soát, cập nhật đóng góp do quốc gia tự quyết định lĩnh vực lâm nghiệp; đồng thời nghiên cứu tiềm năng và phân bổ hạn ngạch giảm phát thải và hấp thụ carbon từ rừng cho các địa phương. Cục xây dựng tiêu chuẩn carbon rừng Việt Nam, phương pháp luận tính toán kết quả giảm phát thải và hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định lượng giảm phát thải/tăng hấp thụ carbon của rừng; hướng dẫn xây dựng và triển khai thí điểm một số dự án tiềm năng. Hoàn thiện thể chế chính sách về chuyển nhượng và quản lý tài chính nguồn thu từ tín chỉ các bon rừng… Cục Lâm nghiệp và Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kêu gọi sự tham gia tích cực và đónggóp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và chuyên gia nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của thị trường các bon rừng tại Việt Nam. Sự hợp tác và cam kết của tất cả các bên liên quan sẽ là yếu tố quyết định cho thành công của ngành lâm nghiệp trong bối cảnh mới.Tin liên quan
-
Kinh tế & Xã hội
Ngành vận tải 𓃲biển tiến gần thỏa thuận về giá carbon toà♛n cầu
08:44' - 01/10/2024
Các nhà đàm phán tại Tổ chức Hàng hải quốc tế (🌸IMO) - một cơ quan thuộc Liên hợp quốc - đang tiến gần hơn đến việc đạt được thỏa thuận về cơ chế định giá carbon toàn cầu cho ngành vận tải biểnꦑ.
-
Chuyển động DN
Doanh nඣghiệp nỗ lực phát ♈triển bể hấp thụ carbon, hướng đến mục tiêu Net Zero 2050
20:49' - 22/09/2024
25ha khu vực cánh rừng Net Zero của Vinamilk phối hợp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tạꦜi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau đã bước sang năm thứ 2 trong dự án kéo dài 6 năm (2023-2029).
-
Kinh tế Việt Nam
Thực hiện Đóng ꦆgóp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon
21:39' - 04/09/2024
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị của Thủ tư🔯ớng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ car🌺bon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Ngành gỗ và nội thất khẳng định năng lực tự cꦯường – Bài cuối: Không ngừng củng♛ cố nội lực
18:54' - 31/01/2025
Năm 2025, khi thị trường bất động sản được dự báo sẽ phục hồi, thị trường nội thất Việt Nam cũng được kỳ vọng sẽ tăng trưởng tốt hơn, doan🍒h nghiệp cần chủ động trong việc ♕đón đầu cơ hội.
-
Kinh tế Việt Nam
Ngành gỗ và nội thất khẳng định năng lực tự cường - Bài 1:𝓀 Sẵn sàng b🤡ứt phá
18:41' - 31/01/2025
Khởi đầu năm 2025 thuận lợi với đơn hàng dồi dào cộng với những tín hiệu tích cực trong dịch chuyển chuỗi cung ứng được xem là thời điểm vàng để ngành gỗ và nội thất Việt Nam vươn mìnhꦰ mạnh mẽ.
-
Kinh tế Việt Nam
Hoàn thành giải p🍰hóng mặt bằng 21 trạm dừng nghỉ chậm nhất trong tháng 2/20🌳25
18:38' - 31/01/2025
🧸Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các Ban Quản lý dự án: 2, 6, 7, 85, Thăng Long, Mỹ Thuận, đường 🍰Hồ Chí Minh phối hợp với các địa phương, hoàn thành giải phóng mặt bằng của toàn bộ 21 trạm dừng nghỉ.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ phủ công nghiệp đột phá đổ🌱i mới sáng tạo và chuyển đổi số
10:47' - 31/01/2025
Tỉnh Bắc Ninh tiếp tục duy trì vị thế cực tăng trưởng của vùng Thủ đô, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng chung củ꧋a cả nước.
-
Kinh tế Việt Nam
Quảng Ninh tạo đà bước vào kỷ nguyên mới
10:46' - 31/01/2025
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chọn𒁏 chủ đề công tác năm 2025 là “Bứt phá trong phát triển kinh tế, tạo đà cho nhiệm kỳ mới”.
-
Kinh tế Việt Nam
Cầu Rạch Miễu ùn tắc kéo dài ngày mùng 2 Tết
17:29' - 30/01/2025
Mật độ phươn▨g t🌃iện qua cầu Rạch Miễu tăng đột biến đã gây ùn ứ giao thông nghiêm trọng.
-
Kinh tế Việt Nam
Nhiều doanh nghiệp mở cửa kinh doanh ngày mùng🐼 2 Tết
17:28' - 30/01/2025
Phổ biến trong mùng 2 Tết, những mặt hàng phục vụ nhu cầu cౠúng mới đắt hàng và có sức mua như gà nguyên con, gà quay, lợn quay, bánh hỏi, bún tươi, rau xanh các loại...
-
Kinh tế Việt Nam
Định hình vị trí quan trọ🍸ng của Việt Nam trong chuỗi 🐻cung ứng bán dẫn toàn cầu
11:58' - 30/01/2025
Ngành công nghiệp bán dẫn, với vai trò t𒀰hen chốt trong nền kinh tế số, đang ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
-
Kinh tế Việt Nam
Đảng Cộng sả♒n Việt Nam đưa đất nước bước vào kỷ nguyên thịnh vượng mới
11:44' - 30/01/2025
Việt Nam đang bước vào kỷ 🌌nguyên mới nhờ vào lịch sử của Đảng và năng lực của các nhà lãnh đạo trong việc ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhiểu rõ thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế để có điều chỉnh phù hợp với điều kiện hiện nay.