Hà Nội ứng dụng hiệu quả nền tảng thương mại điện tử
Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam cho thấy, trong 5🐼 năm trở lại đây, Hà Nội liên tục đứng thứ 2 cả nước về xếp hạng chỉ số thương mại điện tử. Theo đó, toàn thành phố Hà Nội có 17.657 website/ứng dụng thương mại điện tử của tổ chức, cá nhân được tiếp nhận và chấp thuận thông báo/đănꦇg ký hoạt động.
Để có được kết quả này, được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Bộ Công Thương, các cấp Ủy, Đảng, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan tập trung triển khai đầy đủ, có trong tâm trọng điểm các nhiệm vụ về công tác quản lý và phát triển thương mại điện tử trên địa bàn Hà Nội.
Riêng với ngành Công Thương Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành và triển khai đạt hiệu quả các chương trình, kế hoạch giai đoạn, kế hoạch hàng năm. Bởi vậy, đã tổ chức thành công các hội thảo, tọa đàm, lớp tập huấn kiến thức về thương mại điện tử trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; thực hiện các phóng sự tuyên truyền về ứng dụng thương mại điện tử phát trên các kênh truyền thông; in ấn 1.500 cuốn cẩm nang mua sắm trực tuyến an toàn phát rộng rãi cho doanh nghiệp và người tiêu dùng…Ngoài ra, thành phố còn chức thành công sự kiện không dùng tiền mặt kết hợp Chương trình khuyến mại tập trung trên địa bàn; hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp tiếp cận các sàn thương mại điện tử lớn trên thế giới như Amazon, Alibaba nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp; phối hợp cung cấp thông tin, hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố đăng ký tham gia Chương trình “Gian hàng Việt trực tuyến”.Bên cạnh đó, Sở Công Thương Hà Nội cũng phối hợp Bộ Công Thương triển khai “Tuần lễ Thương mại điện tử Quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam Online Friday 2023” trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chủ trì, phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, các đơn vị liên quan tổ chức các hội thảo, lớp tập huấn về thương mại điện tử với các chủ đề chuyên sâu như: “Doanh nghiệp Việt trong kỷ nguyên số”, “Nâng cao kỹ năng xuất khẩu trực tuyến xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử", “thương mại điện tử xuyên biên giới: Cơ hội cho ngành gỗ, thủ công mỹ nghệ và dệt may Việt Nam”, “Hợp đồng điện tử, giao kết hợp đồng trong thương mại điện tử”...Ngoài ra, thành phố còn tiến hành phổ biến kiến thức, hướng dẫn, hỗ trợ cho doanh nghiệp, các Hội, Hiệp hội, các hộ kinh doanh… tiếp cận phương thức kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử; hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng mã hình QR trong truy xuất trực tuyến nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, hàng hóa; ứng dụng mã hình QR truy xuất nguồn gốc, chống hàng giả bảo vệ thương hiệu và quyền lợi người tiêu dùng.Kết nối UBND quận, huyện, thị xã phối hợp với các Ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán thực hiện mở tài khoản ngân hàng và cấp mã QR cho các hộ kinh doanh trong chợ; cài đặt ứng dụng của ngân hàng (App) trên thiết bị thông minh. Đến nay, trên địa bàn một số chợ tại các quận như: Long Biên, Hà Đông, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hoàng Mai,…đạt tỷ lệ 96-100% các hộ kinh doanh trong chợ sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Bên cạnh đó, các trung tâm thương mại, siêu thị, hơn 2000 cửa hàng tiện lợi đã triển khai 100% hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.Không những vậy, UBND thành phố Hà Nội tập trung hướng dẫn cá nhân, hộ kinh doanh tại các chợ, các chủ thể OCOP trên địa bàn tiếp cận và sử dụng các hình thức bán hàng trực tuyến, tham gia bán hàng qua các sàn thương mại điện tử lớn, giúp tiểu thương kết nối với bạn hàng, duy trì, mở rộng kinh doanh hiệu quả. Mặt khác, giới thiệu, kết nối sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của Hà Nội và của 25 tỉnh, thành phố đến đơn vị quản lý, vận hành điểm OCOP, các kênh phân phối, siêu thị, cửa hàng thực phẩm, các sàn thương mại điện tử.Ông Nguyễn Thế Hiệp – Phó giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, đến nay hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã ứng dụng thương mại điện tử. Nhiều doanh nghiệp coi đây là một phần không thể thiếu để phát triển sản xuất, kinh doanh. Việc ứng dụng các giải pháp thương mại điện tử cho thấy doanh nghiệp đã nhanh nhạy bắt kịp các xu hướng mới của thế giới, tranh thủ được thành tựu khoa học công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh.Tuy nhiên, nguồn nhân lực về thương mại điện tử trong các doanh nghiệp còn hạn chế, chưa có nhân sự chuyên biệt về lĩnh vực này. Hơn nữa, kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử còn yếu kém, các nội dung, kiến thức về thương mại điện tử mới chỉ được phổ cập cơ bản, chưa có ứng dụng chuyên sâu. Doanh nghiệp chưa nhận thức được đầy đủ về hiệu quả của thương mại điện tử nên việc ứng dụng thiếu tính liên tục.Ngoài ra, khó khăn, vướng mắc còn từ quá trình thực thi pháp luật về thương mại điện tử do khung hành lang pháp lý chưa rõ ràng. Cùng đó, việc quản lý kinh doanh trên mạng Internet phức tạp và gặp nhiều khó khăn vướng mắc do các đối tượng vi phạm thường xuyên thay đổi thông tin, thông tin đăng ký thường là các thông tin giả; từ một nơi các đối tượng có thể hoạt động trên phạm vi toàn quốc gây khó khăn trong việc xác minh, điều tra. Các dịch vụ hỗ trợ của nước ngoài dễ dàng tiếp cận và các dịch vụ nằm ngoài khả năng quản lý của luật pháp Việt Nam;…
Năm 2024, ngành công thương Hà Nội đặt mục tiêu giữ vững xếp hạng từ thứ 2 trở lên so với cả nước về chỉ số thương mại điện tử (EBI) hằng năm. Doanh số thương mại điện tử từ doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) chiếm 13% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn Thành phố; tỷ lệ dân số Hà Nội tham gia mua sắm trực tuyến dự kiến đạt 53%; Thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 48%; các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử đạt 69%; Phấn đấu đạt tỷ lệ 100% các chợ, tuyến phố hoạt động thương mại trên địa bàn Thành phố có sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt trong mua bán hàng hóa, dịch vụ; website thương mại điện tử có tích hợp chức năng đặt hàng trực tuyến đạt 79%…Nhằm thúc đẩy phát triển các hoạt động thương mại trên môi trường điện tử cũng như nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý ngành, đại diện Sở Công Thương Hà Nội cũng kiến nghị cơ quan chức năng cần hoàn thiện các quy định về thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, phù hợp với tình hình thực tế. Đặc biệt, nghiên cứu, quản lý chặt chẽ thương mại điện tử xuyên biên giới, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này; xây dựng các giải pháp tra cứu, cảnh báo tín nhiệm của các chủ thể trong thương mại điện tử; ban hành các bộ tiêu chí xếp hạng đối với doanh nghiệp thương mại điện tử; người tiêu dùng tham gia giao dịch thương mại điện tử.Ngoài ra, ngành công thương cũng sẽ xây dựng bộ giải pháp hỗ trợ kinh doanh trực tuyến để giúp các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ triển khai ứng dụng thương mại điên tử. Hỗ trợ, nâng cao năng lực cho doanh nghiệp xuất khẩu tham gia các sàn thương mại điện tử uy tín trong nước và thế giới. Đặc biệt, ngành sẽ triển khai các chương trình, giải pháp để xây dựng thương hiệu trực tuyến cho các hàng hóa, dịch vụ chủ lực của Việt Nam trên sàn thương mại điện tử.Tin liên quan
-
DN cần biết
Công nghệ mới cho ngành cơ khí chế biến c🥀hế tạo tại MTA ꧒2024
16:49' - 02/10/2024
Triển lãm quy tụ hơn 90 nhà trưng bày đến từ hơn 13 quốc gia và vùng lãnh thổ: Đài Loan (Trung Quốc), Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hong Ko🎐ng (Trung Quốc), Indonesia, Israel, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan...
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế & Xã hội
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 22/12/2024
05:00'
Bnews. Lịch thi đấu bóng 💛đá hôm nay 22/12, sáng mai 23/12, các trận đấu trong nước, quốc tế đêm nay và sáng mai được cập nhật mới nhất, chính xác nhất. Lịch thi đấu ngoại hạng Anh,La Liga, Bundesliga.
-
Kinh tế & Xã hội
Thông xe t𝄹rở lạiꦡ tuyến quốc lộ 27C qua đèo Khánh Lê từ 7 giờ ngày 22/12
21:02' - 21/12/2024
Tối 21♔/12, ông Nguyễn Thanh Bình, Giám đốc Khu Quản lý đường bộ III cho biết, các vị trí sạt lở trên đoạn đèo Khánh Lê, Quốc lộ 27C thuộc tỉnh Khánh Hòa đã đủ điều kiện thông xe kể tᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚừ sáng 22/12.
-
Kinh tế & Xã hội
Vụ cháy quán cà phê trên đường Phꦬạm Văn Đồng: Mỗi người cần biếtꦍ kiểm soát, ứng xử phù hợp
19:42' - 21/12/2024
Tại cơ quan công an, đối tượng 🌳Cao Văn Hùng (sinh năm 1973, trú huyện Đôn🐈g Anh) khai nhận do mâu thuẫn với 7 người trong quán cà phê nên đã mua xăng ra tay phóng hỏa quán.
-
Kinh tế & Xã hội
XSMB 22/12. Kết quả xổ số miền Bắc hôm nay ngày🍸 22/12/2024. 🍸XSMB Chủ Nhật ngày 22/12
19:30' - 21/12/2024
Bnews. XSMB 22/12. Kết quả xổ số hôm nay ngày 22/12. XSMB Chủ Nhật. Trực tiếp KQXSMB ngày 22/12. Kết✅ quả xổ số miền ♋Bắc hôm nay Chủ Nhật ngày 22/12/2024.
-
Kinh tế & Xã hội
XSMT 22/12. Kết quả xổ số miền Trung hôm nay ngày 22𒉰/12/2024. XSMT Chủ Nhật ngày 22/12
19:30' - 21/12/2024
Bnews. XSMT 22/12. Kết quả xổ số hôm nay ngày ♛22/12. XSMT Chủ Nhật. Trực tiếp KQXSMT ngày 22/12. Kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ Nhật ngày 22/12/2024.
-
Kinh tế & Xã hội
Kết quả Vietlott Mega 6/45 ꧂ngày 22/12 - Kết quả xổ số Vietlott Mega - Kết quả xổ ♊số Vietlott ngày 22/12/2024
19:30' - 21/12/2024
Bnews. Kết quả Vietlott Mega 6/45 ngày 22/12 - Kết quả xổ số Vietlott hôm na꧃y ngày 22 tháng 12 năm 2024 - Xổ số Vietlott Mega 6/45 hôm nay.
-
Kinh tế & Xã hội
Đức: Các thành phố tăng cường a🉐n ninh tại các chợ Giáng sinh
19:03' - 21/12/2024
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, các 🦩thành phố ở Đức đang tăng cường triển khai lực lượng để đảm bảo an ninh cho các chợ Gián💦g sinh sau vụ lao xe tại chợ Giáng sinh Magdeburg tối 20/12.
-
Kinh tế & Xã hội
XSKG 22/12. Kết qu🐻ả xổ số Kiên Giang hôm nay ng🍒ày 22/12/2024. XSKG ngày 22/12
19:00' - 21/12/2024
Bnews. XSKG 22/12. Kết quả xổ số hôm nay ngày 22/12. XSKG Chủ 🍨nhật. T💦rực tiếp KQXSKG ngày 22/12. Kết quả xổ số Kiên Giang hôm nay ngày 22/12/2024.
-
Kinh tế & Xã hội
XSĐL 22/1ꦛ2. Kết quả xổ số Đà Lạt♔ hôm nay ngày 22/12/2024. XSĐL ngày 22/12. KQXSDL. XSDL 22/12
19:00' - 21/12/2024
Bnews. XSĐL 22/12. XSDL 22/12. KQXSDL. Kết quả xổ số hôm nay ngà꧟y 22/12. XSĐL Chủ nhật. Trực tiếp KQXSĐL ngày 22/12. Kết quả xổ số Đà Lạt hôm nay ngày 2🀅2/12/2024.