EC đề xuất giới hạn mức phát thải methane với khí đốt nhập khẩu
𓂃Động thái này được xem là sẽ gây áp lực đối với đối tác quốc tế cung cấp nhiên liệu hóa thạch của khối, trong đó có Mỹ.
♈Hiện EU đang nỗ lực đàm phán nhằm đạt thỏa thuận cuối cùng về luật cắt giảm khí thải methane trước khi diễn ra Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28). Đề xuất mới của EC yêu cầu các nhà cung cấp khí đốt nước ngoài phải hạn chế lượng khí thải methane từ các cơ sở hạ tầng dầu khí. Phía EC cũng đã xét đến an ninh nguồn cung trong các cuộc thảo luận.
🍌Tuy nhiên, theo nghị sĩ Đức Jutta Paulus, nhà đàm phán chính của Nghị viện châu Âu (EP) về luật hạn chế khí methane, cho rằng năm 2030 là “quá muộn để hành động”. Hiện EP đang thúc đẩy các cuộc đàm phán về hạn chế khí methane đối với nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu từ năm 2026.
Năm 2021, tại Hội nghị COP26 ở Glasgow (Anh), Mỹ và EU đã đi đầu trong việc thiết lập Cam kết methane toàn cầu, một nỗ lực nhằm đến năm 2030 có thể cắt giảm 30% lượng khí thải methane. Hiện có gần 150 nước tham gia cam kết này.
﷽Methane là thành phần chính của khí tự nhiên được đốt trong các nhà máy điện để sản xuất điện và cung cấp khí sưởi ấm. Methane cũng là loại khí gây hiệu ứng nhà kính và là nguyên nhân lớn thứ hai gây biến đổi khí hậu sau CO2, với hiệu ứng nóng lên nhiều khi thoát vào khí quyển.
Trong ngắn hạn, khí methane có tác động làm Trái Đất ấm lên cao hơn CO2 nhưng lại biến mất khỏi bầu khí quyển nhanh hơn. Các nhà khoa học nhận định việc cắt giảm nhanh chóng lượng khí thải methane là rất quan trọng trong thập kỷ này, nếu thế giới muốn giới hạn mức tăng nhiệt độ của Trái Đất ở ngưỡng 1,5 độ C và tránh những tác động tàn khốc nhất.
Các nguồn cung cấp khí đốt của EU đã thay đổi đáng kể trong thời gian qua, khi Nga giảm bớt nguồn cung năng lượng cho khu vực sau xung đột ở Ukraine. Na Uy, nước sản xuất nhiên liệu hóa thạch có mức phát thải khí methane thấp nhất thế giới, đã trở thành nhà cung cấp khí đốt hàng đầu của EU vào năm ngoái. Tuy nhiên, việc hạn chế khí methane có thể tác động lớn hơn đến các nhà cung cấp khí đốt cho EU và có tỷ lệ phát thải cao, trong đó có Algeria và Mỹ./.
Tin liên quan
-
Doanh nghiệp
Qatar cung cấp khí đốt cho Italy trong 27 năm
17:55' - 23/10/2023
🎉Ngày 23/10, Tập đoàn năng lượng quốc gia QatarEnergy của Qatar thông báo đã đạt thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho tập đoàn Eni của Italy trong 27 năm.
-
Chuyển động DN
💜Gazprom sẽ cung cấp thêm khí đốt cho Hungary, Trung Quốc
09:12' - 23/10/2023
🍌Gazprom sẽ cung cấp thêm khí đốt cho Hungary trong mùa Đông tới và cho Trung Quốc thêm 600 triệu m3 khí đốt trong năm nay ngoài các nghĩa vụ theo hợp đồng.
-
Kinh tế Thế giới
🦩EU cân nhắc gia hạn giá trần khí đốt để tránh khủng hoảng năng lượng
21:19' - 22/10/2023
𝓀Biện pháp giá trần nói trên không có dấu hiệu đem lại tác động tiêu cực kể từ khi được áp dụng và giá khí đốt hiện đã giảm lần 90% so với năm ngoái.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Lạm phát ở Eurozone đang tăng
21:50'
💮Tỷ lệ lạm phát ở Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) trong tháng Một đã bất ngờ tăng 2,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Kinh tế Thế giới
𒐪Tỷ phú Elon Musk: Việc đóng cửa USAID là một phần trong nỗ lực cắt giảm chi phí chính phủ
21:49'
🃏Ông Musk cho biết sẽ đóng cửa Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) - một trong những tổ chức tài trợ lớn nhất thế giới.
-
Kinh tế Thế giới
🐠Lãnh đạo châu Âu cảnh báo về nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại
21:20'
🐠Các lãnh đạo Liên minh châu Âu đã lên tiếng cảnh báo việc chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump dự định áp thêm thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ EU có thể khơi mào một cuộc chiến thương mại
-
Kinh tế Thế giới
⛄Nước Anh "nín thở" trước cơ hội có thể tránh được thuế quan của Mỹ
19:49'
🌠Các quan chức của Vương quốc Anh đang "nín thở" chờ đợi tin mừng sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố rằng Anh có thể thoát khỏi thuế quan trừng phạt của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
✨Đức muốn EU đối thoại với Mỹ thay vì đáp trả về thuế quan
19:35'
ܫLiên minh châu Âu (EU) đủ mạnh để đáp trả bất kỳ mức thuế nào do Mỹ áp đặt nhưng mục tiêu phải là sự hợp tác giữa các đối tác thương mại.
-
Kinh tế Thế giới
𝓀WHO xem xét cắt giảm 400 triệu USD ngân sách sau khi Mỹ rút lui
19:33'
✱Các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ thảo luận về việc cắt giảm khoảng 400 triệu USD trong ngân sách của mình, sau khi Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi tổ chức này.
-
Kinh tế Thế giới
❀Trung Quốc thận trọng xem xét các biện pháp trả đũa thuế quan của Mỹ
18:00'
🌱Bắc Kinh tuyên bố sẽ nộp đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và kêu gọi Washington giải quyết bất đồng trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau.
-
Kinh tế Thế giới
♍Thuế quan của Mỹ: Các nhà máy lọc dầu châu Âu và châu Á hưởng lợi
17:35'
🎶Các mức thuế quan mới mà Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt lên dầu nhập khẩu từ Canada và Mexico sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho các nhà máy lọc dầu châu Âu và châu Á so với các đối thủ ở Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế quan của Mỹ và những hệ lụy về kinh tế
16:30'
🎉Các mức thuế quan do Tổng thống Donald Trump thông báo vào ngày 1/2 áp lên hàng nhập khẩu từ ba đối tác thương mại hàng đầu là động thái chưa từng có tiền lệ.