Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng trong xây dựng cao tốc đi qua địa bàn thành phố Cần Thơ
Chiều 27/7, tại cuộc họp kiểm tra tiến độ các dự án đường cao tốc đi qua thành phố Cần Thơ và đường vành đai phía Tây, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu nhận định, các dự án đường cao tốc được triển khai đi qua địa bàn có một vai trò quan trọng trongᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ việc khơi thông nguồn lực, mở ra không gian phát triển tại các địa phương trong khu vực nói chung và thành phố Cần Thơ 🧔nói riêng.
Bên cạnh đó, công trình đường vành đai phía Tây Cần Thơ cũng là một dự án mang tính chiến lược cao, tạo điều kiện mở ra một không gian phát triển mới cho thành phố.
Bí thư Thành ủy Cần Thơ đề nghị các đơn vị liên quan cần có sự tâm huyết, trách nhiệm trong quá trình chỉ đạo, thực hiện vì các dự án trên đều liên quan đến việc xây dựng các công trình mang tính động lực cho sự phát triển của khu vực và thành phố trong tương lai.Trước mắt, các dự án cần được tập trung giải quyết việc bồi thường giải phóng mặt bằng cho các hộ dân bị ảnh hưởng, trong đó, việc giải phóng mặt bằng và xây dựng cần được thực hiện một cách đồng bộ.
Các quận, huyện có dự án đi qua cần có biện pháp vận động, thuyết phục người dân giao đất sao cho đảm bảo cả yếu tố pháp lý và tâm lý, đồng thời có biện pháp tái định cư phù hợp. Việc áp dụng cưỡng chế thu hồi đất cần được thực hiện có suy xét, đúng pháp luật và là phải là giải pháp cuối cùng. Bí thư Thành ủy Cần Thơ cũng lưu ý ngành Giao thông Vận tải thành phố có sự nghiên cứu tích hợp, đảm bảo kết nối giao thông của các dự án với các vị trí chiến lược. Trên cơ sở đó, tạo cơ hội cho việc thu hút đầu tư và xây dựng, phát triển các cơ sở trọng điểm sau này. Các dự án được kiểm tra tiến độ lần này gồm: cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cần Thơ - Hậu Giang, cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn I - dự án thành phần 2 và đường vành đai phía Tây Cần Thơ. Theo Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ Dương Tấn Hiển, các quận, huyện của thành phố có dự án đường cao tốc đi qua đã nỗ lực trong thời gian qua nhằm thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng. Tuy vậy, tại một số địa phương vẫn còn số ít người dân khiếu nại hoặc gửi đơn yêu cầu nâng giá bồi thường. Với mục tiêu đảm bảo sự đồng bộ trong giải phóng mặt bằng và xây dựng, ông Dương Tấn Hiển đề nghị các địa phương cần có biện pháp rà soát, giải quyết đối với các hộ dân khiếu nại; trong đó, ưu tiên việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục, đảm bảo đến cuối tháng 8 sẽ cơ bản có mặt bằng bàn giao cho các đơn vị thi công. Trước đó, UBND thành phố Cần Thơ đã có quyết định giao nhiệm vụ cho chủ đầu tư bồi thường Tiểu dự án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang thuộc Dự án xây dựng cao tốc Bắc - Nam phía Đông cho UBND quận Cái Răng. Đến nay, quận Cái Răng đã chi trả được cho 654/690 hộ với số tiền bồi thường đạt 861/888,29 tỷ đồng. Tại khu vực vẫn còn 10 hộ dân (chiếm diện tích 0,28ha) đang khiếu nại, chủ yếu liên quan đến vấn đề giá cả bồi thường. Tại dự án đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đoạn đi qua thành phố, tổng diện tích phải giải phóng mặt bằng toàn tuyến khoảng 239,89 ha. Tổng diện tích thu hồi, bàn giao đến nay đạt khoảng 199,26/239,89 ha đạt 81,81%. Hiện các quận, huyện đã phê duyệt bồi thường cho 737/994 trường hợp với giá trị hơn 674 tỷ đồng. Dự án đường vành đai phía Tây có tổng số đất bị ảnh hưởng là 161,66 ha, tổng số trường hợp bị ảnh hưởng là 1.264 hộ. Đến nay, dự án đã chi trả bồi thường, hỗ trợ cho 489 hộ dân với số tiền 772,21 tỷ đồng. Xét trên nhu cầu, dự án dự kiến bố trí 482 nền tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án./.- Từ khóa :
- cần thơ
- giải phóng mặt bằng ♉
- cao tốc
- đường bộ
Tin liên quan
-
Đời sống
Cần Thơ thí điểm sử dụng 𓃲camera để cảnh báo ngập lụt
09:33' - 26/07/2023
Tౠhông tin từ UBND thành phố Cần Thơ cho biết, thành phố vừ🌃a có văn bản chấp thuận để VNPT Cần Thơ triển khai thí điểm hệ thống quan trắc, cảnh báo ngập cho thành phố.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết và lễ h꧒ội 🐎xuân
22:37' - 22/01/2025
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Công điện💖 số 05/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và Lễ hội xuân năm 2025.
-
Kinh tế Việt Nam
Phó Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư khu công 𒆙nghiệp Kim Thành 2, Hải Dương
22:07' - 22/01/2025
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 211/QĐ-TTg về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Kim Thành 2 (g❀iai đoạn 1), tỉ🃏nh Hải Dương.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch điều h✱à💯nh Diễn đàn Kinh tế Thế giới
20:03' - 22/01/2025
Thủ tướng Chính phủ 🦄Phạm Minh Chính đã tiếp Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
-
Kinh tế Việt Nam
Việt Nam♋ đứng thứ 5 về xuất khẩu thủ💞y sản tại Singapore
19:34' - 22/01/2025
Việt Nam lần🐲 đầu tiê🌟n vượt qua Nhật Bản duy trì vị trí thứ 5 trong 12 tháng liên tiếp.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng 🐻Chính phủ Phạm🍸 Minh Chính tiếp Tổng Thư ký OECD
19:33' - 22/01/2025
Sáng 22/1, giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạ♕m Minh Chính đã tiếp Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát🌄 triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann.
-
Kinh tế Việt Nam
Cung vượt xa cầu༒, ngành xi măng vẫn chìm trong gam màu xám
19:06' - 22/01/2025
Nhìn chung bức tranh sản xuất kinh doanh của toàn🦩 ngành xi măng v✨ẫn chìm trong gam màu xám.
-
Kinh tế Việt Nam
Siết chặt quản lý thương mạ♉i điện tử xuyên biên giới
17:22' - 22/01/2025
Trong năm 2025, Cục Thươ𒁃ng🌺 mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) sẽ tăng cường quản lý nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới, đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ pháp luật.
-
Kinh tế Việt Nam
Tăng các chế tài, xử lý mạnh hơn hàn𒉰h vi buôn lậu động vật
17:22' - 22/01/2025
Tình trạng buôn lậu, vận chuyển động vật và sản phẩm động vật trái phép từ nước ngoài vào Vi♚ệt Nam đang là vấn đề “nóng” mà ngành chăn nuôi phải đối mặt.
-
Kinh tế Việt Nam
Dự báo xuất khẩu gạo năm 2025 sẽ gặp khó
17:21' - 22/01/2025
Xuất khẩu gạo năm 2025 của Việt Nam nhiều khả năng sẽ giảm cả lượng và giá so với năm 2024 bởi nhu cầu 🏅suy yếu trong khi cạnh tranh gia tăng giữa các nước sản xuất.