Bỏ tư duy đứng ngoài hoặc không cần phòng bị trên sân nhà
Việc gia nhập sâu vào sân chơi thương mại toàn cầu đang mở ra nhiều cơ hội thị trường cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên trong bối cảnh bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trở thành đối tượnಞg của các vụ điều tra phòng vệ thương mại.
Không chỉ những mặt🔯 hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại mà những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu nhỏ cũng phải đối mặt với các vụ kiện.
Ở chiều ngược lại, hàng hóaꦅ nhập khẩu vào thị trường trong nước theo các cam kết thương mại cũng đang tạo áp lực không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt và cạnh tranh gay gắt với hàng hóa sản🔯 xuất trong nước.
Để làm rõ hơn những vấn đề trên, phóng viên TTXVN đã trao đổi với các chuyên gia về sự chꦐủ động của doanh nghiệp Việt Nam trong áp dụng và ứng phó với các biện pháp phòng v꧒ệ thương mại.
Tiến sĩ Nguyễn Minh Phong, chuyên gia kinh tế
Thời gian gần đây, Việt Nam là một trong nhiều trường hợp bị các nước thực hiện những hoạt động điều tra chống bán phá giá hoặc phòng vệ thương mại. Thực tế có câu chuyện doanh nghiệp nước ngoài khai sai xuất xứ và tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, do đó các doanh nghiệp Việt Nam đã bị vạ lây. Tiếp theo, một số doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong khai báo hải quan, thực hiện các hoạt động về cung cấp giấy tờ minh chứng trong quá trình tham gia chứng minh chống bán phá gꩵiá.
Tôi cho rằng hoạt động chống bán phá giá cũng như kiểm soát phòng vệ thương mại sẽ là xu hướng trong thời gian tới và nó phụ thuộc vào nước nhập khẩu bởi đây là quy định cho phép của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng như các cam kết thương mại. Doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động, nắm bắt các yêu cầu của nước nhập khẩu, đồng thời chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ chứng minh nguồn gốc xuất xứ cũng như chứng minh giá thành để đảm bảo đó là giá thị trường chứ không phải là giá cạnh tranh không lành mạnh hoặc giá trợ cấp. Bên cạnh đó, vừa chủ động nhận diện những hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu, mặt khác phải xây dựng hàng rào ở trong nướcﷺ để đảm bảo vừa chống và vừa phòng trong thương mại không biên giới.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Công ty Luật SB Law
Doanh nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn khi ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại, đó là sự hiểu biết về các quy định về ph💦áp luật phòng𓄧 vệ thương mại của quốc gia nhập khẩu là chưa nhiều. Bên cạnh đó, khi bị áp dụng các biện pháp điều tra về phòng vệ thương mại thì chi phí để thuê chuyên gia, luật sư nhằm tiến hành giải trình cho các cơ quan chức năng của nước sở tại rất cao và mất nhiều thời gian.
Một khó khăn nữa là các quy trình, thủ tục của các quốc gia này tương đối phức tạp, kéo dài và đòi hỏi phải có sự hợp tác💝; trong đó có vai trò của hi♓ệp hội, ngành nghề rất quan trọng. Tuy nhiên các hiệp hội, ngành nghề Việt Nam đang gặp khó trong việc sử dụng hiệu quả các công cụ đang có.
Bên cạnh đó, để ứng phó v🔯ới các biện pháp phòng vệ thương mại của các quốc gia nhập khẩu thì không phải vai trò của một doanh nghiệp đơn thuần mà các doanh nghiệp phải liên kết lại với nhau để tiến hành đáp trả các thông tin, lập luận của đối tượng yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
Ở chiều ngược lại, việc doanh ngh✱iệp Việt sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam còn hạn chế. Doanh nghiệp, hiệp hội chưa có nhiều kinh nghiệm 🔥khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại. Để áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại thì đòi hỏi phải có kinh nghiệm tiến hành các hoạt động điều tra, có số liệu, có lập luận để gửi lên các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tiến sĩ Hoàng Ngọc Thuận, Trường Đại học Ngoại thương
Xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại không chỉ tập trung vào mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mặt hàng có thể trên một tỷ USD mà gần đây đã xảy ra cả với những mặt hàng mà xuất khẩu không quá nhiều. Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần nhìn nhận vấn đề có thể không l🌃à doanh nghiệp xuất khẩu trong nhóm chủ lực vẫn có thể nằm trong tầm ngắm của các doanh nghiệp sản xuất hàng nội địa tại nưꦕớc mà mình xuất khẩu đến. Vì vậy, việc cảnh báo sớm và chuẩn bị nguồn lực về nguồn lực tài chính cũng như các nguồn lực khác cần phải nắm rõ để khi có thông tin cảnh báo từ các cơ quan quản lý nhà nước hoặc khi nhận được thông tin về vụ việc thì doanh nghiệp có thể phản ứng kịp thời.
Kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 và gần đây Việt Nam trở thành thành viên của các hiệp định thương mại thì đây là những tín hiệu tích cực trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên đi kèm với đó là việc giảm thuế, mở rộng thị trường nꦦội địa thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa với doanh nghiệp nước ngoài nhiều hơn. Sức ép cạnh tranh này xuất hiện rất nhiều ở các lĩnh vực mà trước đây có thể là không gặp phải.
Thậm chí gần đây đối với cả mặt hàng gạo thì các quốc gia xuất khẩu trên thế giới cũng mong muốn sẽ xuất khẩu gạo nhiều hơn sang Việt Nam, dù Việt Nam đang là quốc giꦍa xuất khẩu gạo hàng đầu. Vì vậy, rõ ràng không lĩnh vực nào và không doanh nghiệp nào có thể chủ quan ﷽và nghĩ rằng mình có thể đứng ngoài hoặc là mình không cần phòng bị trên sân nhà!
Tin liên quan
-
Doanh nghiệp
Ngành𒀰 thép trước áp lực phòng vệ thươ﷽ng mại từ các thị trường
15:22' - 31/07/2024
Doanh nghiệp trong nư🍌ớc khó chồng khó khi đứng trước áp lực với hàng nhập khẩu giá rẻ, lại sắp bị EU điều tra kiện chống bán phá giá.
-
DN cần biết
Khuyến cáo doanh ng🥀hiệp nắm thông tin sớm để tránh điều tra phòng vệ thương mại
13:09' - 20/07/2024
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) khuyến cáo doanh nghiệp thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng🅠 bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu.
-
DN cần biết
Cảnh bღáo sớm các vụ 🍸việc phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu
18:54' - 13/07/2024
Tính đến tháng 6/2024, Việt Nam đã phải đối mặt vớ🗹i 252 vụ việc điều tra 🌳phòng vệ thương mại từ 24 thị trường với đa dạng các mặt hàng.
-
Kinh tế Việt Nam
Tiếp nhận hồ sơ rà soát áp dụn꧑g biện pháp phòng vệ thương🌳 mại đường mía nhập khẩu
18:08' - 19/06/2024
Cục Phòng vệ✨ thương mại (Bộ Công Thương) vừa thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ rà soát việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía nhập khẩu.
-
Kinh tế Việt Nam
Chia sẻඣ kiến thức phòng vệ thương mại tới doanh nghiệp xuất khẩu gạo
22:13' - 12/06/2024
Hội nghị được tổ chức với mục tiêu triển khai các nhiệm vụ và giải pháp đã được quy định tại Chỉ t🌸hị 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị 03/CT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương
-
Kinh tế Việt Nam
Không ti♓ếp tay cho hành vi gian lận ✅xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại
19:15' - 04/06/2024
Bộ Công Thương đã chủ động phối hợp v✃ới các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp xử lý hiệu quả các vụ phòng vệ thương mại.
Tin cùng chuyên mục
-
Doanh nghiệp
VinFast Energy, Marubeni v🌳à Vinpearl khánh thànhᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ dự án pin lưu trữ năng lượng
17:54'
VinFast Energy, Marubeni và Vinpearl đã chính thức đưa hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) tại Vinpearl Resort Nha Trang vào 🦂vận hành thương mại.
-
Doanh nghiệp
Ngành hàng không Trung Quốc l🎉ập kỷ lục về vận chuyển hành khách
17:02' - 19/12/2024
Các🐟 hãng hàng không Trung Quốc đã vận chuyển số lượng hành khách vượt 700 triệu lượt người, lập kỷ lục trong lịch sử phát triển.
-
Doanh nghiệp
Tꦗhúc tiến độ dự án Tr💃ạm biến áp 500kV Vĩnh Yên nhằm đảm bảo điện 2025
16:33' - 19/12/2024
Trạm 500kV Vĩnh Yên khi hoàn thành sẽ nâng khả năng tải, thu hút nguồn điện từ các nhà máy điện, góp phần quan trọng đảm bảo điện khu vực miền Bắc trong các thời gia𝕴n cao điểm mùa khô.
-
Doanh nghiệp
Khan hꦺiếm việc làm, nhiều nhà thầu ⛎xây dựng đang “phá giá”
10:02' - 19/12/2024
Nếu tình trạng “phá giá” trong đấu thầu vẫn tiếp diễn thì các doanh nghiệp xây d♋ựng ꧃sẽ phá sản rất nhanh; thậm chí, trong vài năm nữa không còn doanh nghiệp xây dựng để làm nhà thầu.
-
Doanh nghiệp
Bốn "ông lớn🌼" Hàn Quốc tìm g🃏iải pháp vượt khó trong năm 2025
09:47' - 19/12/2024
Bốn tập đoàn lớn của Hàn Quốc đã bắt đầu 🐽tổ chức các cuộc họp về chiến lược quản lý nhằm đánh giá tình💃 hình năm 2024 và đưa ra chiến lược quản lý trong năm mới 2025.
-
Doanh nghiệp
Australia: Bê bối khiến loạt CEO "bay ghế"
09:30' - 19/12/2024
CEO của ANZ Group Shayne Elliott, CEO của Star Entertainment, CEO của Woolworths Group Brad Banducci và CEO của WiseTec🦄h Richard White... đã "bay ghế" vì các bê bối.
-
Doanh nghiệp
F𝓡ord và SK On được cấp khoản vay 9,63 tỷ USD xây dựng 3 nhà máy pin
09:20' - 19/12/2024
Liên doanh Ford Motor và SK On của Hàn Quốc vừa được Bộ Năng lượng Mỹ th♔ông báo đã hoàn tất cấp khoản vay trị giá 9,63 tỷ USD 🐟để tài trợ xây dựng 3 nhà máy sản xuất pin mới ở Tennessee và Kentucky.
-
Doanh nghiệp
"Phép thử" nhằm thay đổi cuộc chơi của Apple
08:22' - 19/12/2024
Sau gần ba năm chờ đợi, Apple sẽ ra mắt thế hệ iPhone SE tiếp theo vào đầ🥂u năm 2025.
-
Doanh nghiệp
Ban hành chính sách và khung pháp lý phù hợp phát triển bảo hiểm nông n🅠ghiệp
15:47' - 18/12/2024
Đó là đề xuất của Bảo hiểm Agribank tại Diễn đàn Doanh nghiệp đồng hành cùng🅘 nhà nông và phát triển bền vững năm 2024 do Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức sáng 18/12, tại Hà Nội.