Xuất khẩu tôm đổi hướng thị trường những tháng cuối năm
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu ꩲtôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.
Vấn đề nữa là dịch bệnh trên tôm nuôi diễn biến phức tạp, chưa được khắc phục, có khả năng gây thiếu nguyên liệu cho chế biến trong nửa cuối năm 2024. Các doanh nghiệp chế biến tôm Việt Nam đổi hướng thị trường tro൲ng những tháng cuối năm 2024.
Đại diện VASEP 🔥cho biết, tại thị trường Mỹ, lạm phát vẫn cao. Cước tàu biển cũng tăng đột biến lên 40% nữa từ tháng 5 do chiến tranh ở Trung Đông và Trung Quốc gom container ꧒rỗng để dự phòng xuất hàng cho Mỹ trước kỳ hạn bị áp thuế mới. Bên cạnh đó, tôm Việt Nam còn phải cạnh tranh mạnh về giá với tôm Ecuador, Ấn Độ, Indonesia trên thị trường Mỹ.
VASEP dự báo, những tháng tiếp theo cho đến cuối năm, Ecuador, Ấn Độ và Indonesia sẽ tập trung hơn vào th♓ị trường Trung Quốc do Mỹ áp thuế cao. Vì vậy, tôm của Việt Nam xuất vào Trung Quốc sẽ phải chịu áp lực về giá đặc biệt là tôm sú nguyên con, thẻ nguyên﷽ con...
Chuyên gia Phùng Thị Kim Thu cho rằng, theo quy luật thị trường, kể từ quý III trở đi là 𓃲giai đoạn các nhà nhập khẩu tăng cường mua vào để chuẩn bị nguồn hàng cung ứng cho dịp lễ, Tết cuối năm. Do đó, giá tôm từ quý III trở đi nhiều k🔯hả năng sẽ được cải thiện tốt hơn so với hiện tại, nhưng cũng khó có khả năng tăng mạnh.
Dù đố🀅i෴ mặt với nhiều khó khăn, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm luôn chủ động có chiến lược cho riêng mình. Ví dụ như thị trường Mỹ tuy có sức tiêu thụ lớn nhưng tôm Việt gặp bất lợi trong cạnh tranh với tôm giá rẻ đến từ Ecuador và Ấn Độ và gần đây là giá cước vận tải tăng mạnh.
Do đó, hầu hết doanh nghiệp đều giảm tỷ trọng xuất khẩu vào thị 🌟trường này; chuyển hướng sang các thị trường gần như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc… Có doanh nghiệp chủ động về hoạt động nuôi, đề ra giải pháp nu𒅌ôi và thu hoạch để bán được giá tốt hơn.
Những tháng cuối năm, kỳ vọng các thị trường nhập khẩu chính sẽ có tín hiệu tốt hơn. Các vấn đề tồn kho và khó khăn vận tải sẽ giảm bớt, nhu cầu phục hồi và giá tăng trở lại. Nếu đúng theo kịch bản này thì mọi thứ sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, đảm bảo mục tiêu�꧃� về đích của ngành tôm năm 2024, bà Thu cho biết thêm.
Hiện nay, các quốc gia có 🦩lợi thế về nguồn nguyên liệu tôm giá rẻ như Ecuador và Ấn Độ cũng đang dần định hướng phát triển sản phẩm tôm chế biến để tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hướng đi này được xem như là giải pháp vượt rào thuế chống bán phá giá tại Mỹ hay các q♉uỹ định cạnh tranh tại thị trường châu Âu.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Công ty CP thực phẩm Sao Ta cho biết, khả năng đẩy mạnh năng lực chế biến tôm của hai quốc gia Ecಌuador và Ấn Độꩲ hoàn toàn khác biệt với ngành tôm Việt Nam.
Nguyên nhân chính là vì nguồn nguyên liệu tôm của hai quốc gia này quá lớn, cộng với làm mặt hàng chế biến mất n🍸hiều thời gian hơn, đòi hỏi trình độ lao động trong sản phẩm nhiều hơn. Vì vậy, lựa chọn đánh vào phân khúc thị trường sản phẩm tôm chế biến sâu có thể trở thành l🎀ợi thế của tôm Việt Nam.
Ở phân khúc thị trường này, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam tập trung✃ vào mẫu mã đẹp, đồng đều và chất lượng ổn định. Nếu các quốc gia Ecuador và Ấn Độ tập truﷺng vào thị trường châu Âu thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ hướng sản phẩm của mình vào thị trường châu Á đặc biệt là Hàn Quốc và Nhật Bản.
Ông Lê Văn Quang Chủ tịch Tập đoàn thủy sản Minh Phú nhận định, nhiều mặt hàng tôm chế biến của Việt Nam có giá trị tăng cao màไ những quốc gia Ecuador và Ấn Độ không chế biến được hoặc chế biến được ít. Gần đây, các nước sản xuất tôm nguyên liệu đều đã bắt đầu tham gia cuộc đua chế biến.
Chẳng hạn, Ecuador có dây chuyền sản xuất hàng c🌺hế biến giá trị gia tăng khoảng 91 tấn tôm thẻ chân trắng nguyên liệu/ngày. Còn Ấn Độ cũng có chiến lược đầu tư chế biến sâu làm💟 vũ khí cạnh tranh.
Ecuador và Ấn Độ đang có giá thành tôm nguyên liệu rất rẻ, chưa kể vị trí địa lý cũng gần với những thị trường chính như châu Âu và Mỹ. Thậm chí, Trung Quốc có tới 1.000 nhà máy chế biến tôm, từ nhập khẩu tôm nguyên liệu để phục vụ nội đị💜a nhưng lại nhập khẩu nhiều tôm sú luộc của Việt Nam.
Tôm Việt có chỗ đứng ở nhiều thị trường ưa chuộng các sản phẩm chế biến sâu như Nhật Bản, Hàn Quốc, ꦚAustralia, Anh, Mỹ, EU... T🥂heo các chuyên gia, tôm Việt chế biến rất phong phú, trình độ chế biến chung của doanh nghiệp được thị trường ngoại đánh giá cao, tạo nên lợi thế cạnh tranh lớn.
ဣHiện Việt Nam có nhiều sản phẩm tôm giá trị gia tăng nổi bật như tôm bao bột, tôm chiên, tôm tẩm gia vị, tôm xẻ bướm, tôm xiên que, tôm tempura, tôm nobashi, há cảo tôm, sủi cảo tôm gừng...
Đặc biệt, hàng giá trị gia tăng của Việt Nam tại thị trường Nhật vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh tốt hơn so với các nguồn cung khác như Ấn Độ, Ecuador. Đó là chưa kể người tiêu dùng ngày càng tiết kiệm thời gian nên sản phẩm tiện lợi, dễ chế biến ngày càng được chú ý.
Tin liên quan
-
DN cần biết
Ninh Thuận kết nối cung cầu tôm giống tại Cà Mau
16:52' - 30/07/2024
Ngà⛄y 30/7, tại Cà Mau đã diễn ra Hội nghị xúc tiến, kết nối cung cầu tôm giống tỉnh Ninh Thuận tại tỉnh Cà Mau.
-
DN cần biết
Lần đầu tiên tổ chức lễ hội tôm hùm ở Cam Ranh
11:29' - 28/07/2024
Ngày 28/7, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, UBND thành phố Cam Ranh đã tổ chức họp báo giới thiệu về Lễ hội Tôm hùm Cam Ranh - năm 2024 vớ🍰i chủ đề “Vịnh xanh bừng sáng”.
-
DN cần biết
Indonesia cấp phép cho 3 công ty của ♎Việ🧜t Nam nuôi tôm hùm giống
07:30' - 26/07/2024
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ 𒀰Hàng hải và Thủy sản Indonesia cho biết có 3 trong số 5 cô𓄧ng ty Việt Nam đã được cấp phép nuôi tôm hùm giống ở nước này.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Giá cà phê tă꧙ng mạnh nhờ lực kép từ yếu tố vĩ mô và cung – cầu
08:39'
Giá cà phê Arabica t🔯ăng khoảng 4,3% lên mức 7.536 USD/tấn. Giá cà phê Robusta cũng tăng gần 4% lên mức 5.452 USD/tấn, mức cao nhất tro🦩ng gần hai tháng gần đây.
-
Hàng hoá
Giá dầu giảm xuống mức thấp nhất trong một tuần
07:47'
Giá dầu xuống mức thấ🌺p nhất trong một tuần trong phiên 22/1 khi thị trường cân nhắc tác động của các mức thuế mà Tổng thống Mỹ Donaꦦld Trump đề xuất có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
-
Hàng hoá
Giá dầu tiếp tục giảm khi các 🐻nhà đầu tư chờ đợi chính sách mới của Mỹ
16:54' - 22/01/2025
Giá dầu tiếp tục🍎 giảm trong phiên chiều 22/1 khi thị trường cân nhắc tuyên bố tình trạng khẩn cấp năng lượng quốc gia của T🍌ổng thống Mỹ Donald Trump và theo dõi các chính sách thuế quan của ông.
-
Hàng hoá
Sản phẩm phục vụ thị trường ngày ông Công, ông Táo ưa chuộn🦩g “combo”
09:36' - 22/01/2025
Ngày 22/1 (ngày 23 tháng Chạp), ngay từ ♊sáng sớm không khí bán buôn sản phẩm phục vụ thị trường ngày ông Công, ông Táo đã sôi động ở cả kênh bán lẻ hiện đại lẫn chợ truyền thống tại Tp H♉ồ Chí Minh.
-
Hàng hoá
VPI dự báo giá d🌄ầu bán lẻ tăng mạnh trong kỳ điều hành ngày mai 23/1
09:17' - 22/01/2025
Tại kỳ điều hành ngày mai 23/1, giá dầu bán lẻ được dự báo tăng mạnh từ 3,8 - 4,9% nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương không trích lập hay chi sử dụng 𒁏Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
-
Hàng hoá
Giá dầu giảm hơn 1% sau tuyênꦿ bố của Tổng thôღ́ng Mỹ
08:01' - 22/01/2025
Giá dầu giảm trong phiên giao dịch ngày 21/1, sau khi Tổ🅺ng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về năng lượng vào ngày đầu tiên nhậm chức.
-
Hàng hoá
Tp. 𝄹Hồ Chí Minh kiểm tra thị trường, bình ổn giá hàng𓆏 Tết
16:53' - 21/01/2025
Nhiều đơn vị sản ♓xuất kinh doanh không chỉ phát triển hệ thống phân phối, bán lẻ, mà còn liên ♎kết đưa hàng Việt ra thị trường trong và ngoài nước.
-
Hàng hoá
Thị trường đồ lễ cúng ông 🌊Công ông Táo dồi dào, giá tăng nh𒀰ẹ
16:34' - 21/01/2025
Năm nay ngày 23 tháng Chạp rơi vào ngày thường thứ tư (ngàyℱ 22/1) nên nhiều gia đình làm cơm cúng sớm hơn. Thị trường hàng hóa vì thế sôi động từ 3 - 4 ngày qua, giá chỉ nhích nhẹ.
-
Hàng hoá
Giá dầu giảm tไrước kế hoạch 💫thuế quan và năng lượng của ông Trump
16:16' - 21/01/2025
Giá dầu giảm nhẹ trong phiên giao dịch 21/1 tại châu Á, khi giới đầu tư đang xem xét kế hoạch của Tổng thống Donald Trump trong v💧iệc áp dụng thuế quan và tăng sản lượn🅠g dầu khí tại Mỹ.