Thị trường mới nổi: Các ngân hàng trung ương “gồng mình” bảo vệ đồng nội tệ
Hàng loạt động thái can thiệp thị trường tiền tệ gần đây của các ngân hàng trung ương Mỹ Latinh cho thấy cuộc giằng co dai dẳng giữa họ và các dòng vốn đầu cơ sẽ còn tiếp diễn, cho đến khi các 💙chính phủ có thể kiểm soát được chi tiêu công.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung☂ ương) đang duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với đồng NDT thông qua cơ chế tỷ giá tham chiếu hàng ngày, giới hạn biên độ giao dịch của đồng tiền này ở mức 2% so với đồng USD. Ngoài ra, PBoC còn có kế hoạch bán tín phiếu tại Hong Kong để thu hẹp thanh khoản trên thị trường nước ngoài, từ đó tăng nhu cầu đối với đồng NDT. Tuy nhiên, những nỗ lực này vẫn chưa thể xoa dịu tâm lý bi quan của thị trường, khi đồng NDT giao dịch trong nước vẫn đang ở gần mức đáy của biên độ cho phép.
Các nhà giao dịch tiền tệ cũng đang chờ đợi các chính sách của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sau khi ông nhậm chức vào ngày 20/1. Tại các quốc gia khác, Ngân hàng trung ương Indonesia đang hỗ trợ chính phủ tái cấp vốn cho các khoản nợ đáo hạn từ thời đại dịch. Ngân hàng trung ương Brazil cũng đã có động thái can thiệp lịch sử để bảo vệ đồng real, sau khi đồng tiền này rớt xuống mức thấp kỷ lục so với đồng USD vào tháng 12/2024 do thâm hụt ngân sách tăng cao. Trong khi đó, Ngân hàng trung ương Colombia cũng khiến thị trường bất ngờ khi quyết định giảm tốc chiến dịch nới lỏng tiền tệ do những bất ổn về tài chính của chính phủ. Tuy vậy, các biện pháp này chỉ có thể làm chậm quá trình tác động tiêu cực từ tình hình bất ổn lên các đồng tiền này. Giới đầu tư vẫn e ngại mua vào cho đến khi thấy những cải thiện đáng kể trong các yếu tố cơ bản, đặc biệt là từ phía chính sách tài khóa. Ví dụ tại Trung Quốc, dù chính phủ nước này đã tuyên bố sẽ thực hiện chính sách tài khóa chủ động và đẩy nhanh các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, Bank of America vẫn dự báo đồng NDT có thể giảm từ mức 7,33 NDT xuống mức 7,6 NDT đổi 1 USD trong nửa đầu năm 2025. Nguy cơ ngày càng lớn về tình trạng thâm hụt ngân sách phình to dẫn đến lạm phát cũng làm giảm hiệu quả của các chính sách tiền tệ. Như tại Brazil, sự hoài nghi của các nhà đầu tư về cam kết giải quyết thâm hụt ngân sách của Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva đã khiến đồng real rơi tự do trong tháng vừa qua. Ngân hàng trung ương Brazil đã phải chi tới 20 tỷ USD dự trữ ngoại hối trong vòng hai tuần để bảo vệ đồng tiền này. Cuộc khủng hoảng nợ tại Mỹ Latinh vào đầu những năm 1980 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á vào cuối những năm 1990 đã giúp các nhà hoạch định chính sách tại các thị trường mới nổi có phản ứng nhanh nhạy hơn. Khu vực Mỹ Latinh thậm chí còn đi trước cả các nền kinh tế phát triển khi chủ động tăng lãi suất từ năm 2021 để chống lạm phát. Song lạm phát gia tăng trở lại đang cản trở các nỗ lực giảm lãi suất, giữa lúc các khoản chi tiêu lớn trong đại dịch đang làm dấy lên những lo ngại về tình hình tài khóa ở nhiều quốc gia. Theo số liệu mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ lệ nợ công trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nền kinh tế mới nổi đã tăng từ 55,4% hồi năm 2019 lên 69% vào năm 2023 và dự kiến lên 71,9% vào năm nay. Ngày càng nhiều ngân hàng trung ương đề cập đến rủi ro tài khóa như một lý do để thận trọng hơn trong chính sách tiền tệ của mình.Tin liên quan
-
Tài chính & Ngân hàng
Fed vẫn thận trọng trước rủi ro lạm phát
17:49' - 10/01/2025
Ngày 9/1, Thống đốc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Michelle Bowman cho biết, bà vẫn thấy những rủi ro lạm phát kéo dài và các nhà hoạch định chính s♛ách cần thận trọng khi tiếp tục cắt giảm lãi suất.
-
Ngân hàng
Các qua𒁏n chức Fed lo ngại về chính sách cꦕủa Tổng thống đắc cử
13:40' - 09/01/2025
Trong các bình luận tuần này, các quan chức Fed nói rằng mặc dù Fed dự kiến sẽ cắt giảm lℱãi suất nhiều hơn trong năm nay, nh𓆉ưng tốc độ và mức độ sẽ phụ thuộc vào số liệu lạm phát sắp tới.
Tin cùng chuyên mục
-
Ngân hàng
Lợi nhuận LPBank nhảy vọt, lần đầu v♋ượt mốc 10.000 tỷ đồng
11:04'
Ngân hàng TඣMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank) đã lần đầu tiên gia nhập nhóm các ngﷺân hàng có lợi nhuận trên 10.000 tỷ đồng.
-
Ngân hàng
Tỷ giá hôm nay 13/1:💖 Giá USD và NDT đồng loạt giảm
08:50'
Vietcombank và BIDV cùng niêm yết tỷ giá USD hôm nay ở mức 25.185 - 25.545 VND/USD (mua vào ♐- bán ra). So với đầu giờ sáng ngày 10/1, giá mua vào và bán ra USD tại 2 ngân hàng trên đã giảm 13♛ đồng.
-
Ngân hàng
Agribank tổ chứ🌳c Hội nghị tổng kết hoạt động kin♔h doanh năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025
21:04' - 12/01/2025
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) vừa tổ chức Hội n♛ghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
-
Ngân hàng
Nâng bước xây dựng 👍nguồn nhân lực chất lượng c🌠ao cho kỷ nguyên mới
15:30' - 12/01/2025
Nguồn vốn vay ưu đãi đã giúp nhiều gia đình có việc làm và thu nhập ổn địn༒h; nhiều học sinh, sinh viên hoàn cảnh khó khăn giảm đi áp lực tài chính, theo đuổi ước mơ học tập, lập thân, lập nghiệp.
-
Ngân hàng
Nh♔iều ngân𝄹 hàng ở Nhật Bản là nạn nhân của các cuộc tấn công mạng
07:02' - 12/01/2025
Ít nhất 46 thực thể tại Nhật Bản, bao gồm các ngân hàng và cơ quan chính phủ, đã bị tấn công mạng, có khả năng bị tấn công với cùng một loại p𓆉hần mềm độc h💞ại kể từ cuối năm 2024.
-
Ngân hàng
Đồng USD có thể đạt mức ngan𓆉g giá với euro 🐻trong năm 2025
11:26' - 11/01/2025
Một cuộc thăm dò của Reuters trong tuần này cho thấy nhiều chuyên gia ngoại hối dꦍự đoán đồng euro sẽ đạt mức ngang giá với USD trong năm 20🅘25.
-
Ngân hàng
Agribank dành 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệ🎐p
08:30' - 11/01/2025
Năm 2025, Agribank dওành hơn 210.000 tỷ đồng vốn ưu đãi dành cho khách hàng doanh nghiệp cùng nhiều ưu đãi về lãi su𒁃ất tiền gửi, phí dịch vụ và tỷ giá mua bán ngoại tệ.
-
Ngân hàng
Ngành ngân hàng Indonesia tiếp tục đối mặt với thách th🦩ức
08:07' - 11/01/2025
Theo chuyên gia kinh tế trưởng🎉 của Ngân hàng Mandiri, ngành ng🌳ân hàng Indonesia sẽ tiếp tục phải đối mặt với những thách thức tương tự như năm 2024.
-
Ngân hàng
Chìa khóa mở ra cơ hội mới cho người hoàn lương
06:00' - 11/01/2025
Sau hơn một năm thực hiện, chương trình tín dụng cho người hoàn lương đã trở thành động lực quan trọng giúp nhiều ngꦇ🌠ười từng lầm lỡ có cơ hội làm lại cuộc đời.