Những thách thức kinh tế trong "năm bầu cử" 2024
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: AFP/TTXVN
Đảng cực hữu đã đạt được những thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vào tháng 6/2024, trong khi Công đảng trở lại nắm quyền ở Anh sau 14 năm với chiến thắng vang dội vào tháng 7/2024. Liên minh do Tổng thống Emmanuel Macron đứng đầu đã mất một số ghế đáng kể trong cuộc bầu cử lập pháp tại Pháp tháng này.
Tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Italy vào tháng 6/2024, điều chưa rõ là liệu nhiều nhà lãnh đạo đã tham dự hội nghị này có trở lại vào năm tới hay không. Chưa đầy một tháng sau, Thủ tướng Anh Rishi Sunak từ chức sau thất bại của Đảng Bảo thủ trong cuộc bầu cử.Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, người sắp kết thúc nhiệm kỳ Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do cầm quyền vào tháng 9/2024, đang có tỷ lệ tín nhiệm thấp."Thể trạng" của nền kinh tế, đặc biệt là lạm phát, là một trong những trở ngại lớn nhất mà các nhà lãnh đạo đương nhiệm trên toàn thế giới phải đối mặt. Mặc dù giá cả không tăng nhanh như trước, nhưng khó có thể thay đổi nhận thức của công chúng về thực tế giá hàng hóa đã trở nên đắt đỏ hơn.Tiền lương cũng tăng lên, nhưng người lao động có xu hướng cho rằng mức lương cao hơn là do nỗ lực của bản thân họ, trong khi đổ lỗi cho chính phủ về lạm phát. Sự phục hồi của thị trường chứng khoán toàn cầu cũng không thể làm tăng sự tín nhiệm đối với các chính trị gia đương nhiệm.Dưới những sức ép như vậy, các nhà lãnh đạo sẽ thực hiện các chính sách dân túy đặt quốc gia của họ lên hàng đầu. Điều này diễn ra dưới hình thức các cuộc chiến thuế quan, các chính sách thương mại bảo hộ, cũng như các luận điệu chống người nhập cư ở Mỹ và châu Âu. Căng thẳng Mỹ-Trung và xung đột ở Ukraine đang góp phần vào nỗ lực tách chuỗi cung ứng dưới danh nghĩa an ninh kinh tế.Sự phát triển của kinh tế toàn cầu sau Chiến tranh Lạnh là nhờ sự di chuyển tự do của con người, hàng hóa và tiền bạc xuyên biên giới. Thế nhưng, sự di chuyển của con người và hàng hóa phải đối mặt với những hạn chế ngày càng tăng. Dòng tiền cũng có thể gặp trở ngại trong bối cảnh rạn nứt ngày càng tăng giữa các quốc gia.Nga đã bị chặn khỏi hệ thống thanh toán quốc tế dựa trên đồng USD do xung đột tại Ukraine. Các khoản đầu tư v𝔉ào Nga từ Nhật Bản, Mỹ và châu Âu đã bị đình chỉ và Sàn giao dịch Moskva hồi tháng Sáu vừa qua cho biết họ đã ngừng giao dịch bằng đồng USD và đồng euro.Đầu tư của các công ty nước ngoài vào Trung Quốc trong quý I/2024 giảm 56% so với cùng kỳ năm ngoái, một phần do lo ngại về sự giảm tốc của nền kinh tế.
Ngay cả Nhật Bản, Mỹ và các nước châu Âu cũng đang cạnh tranh về đầu tư, bao gồm cả việc thông qua trợ cấp cho các nhà sản xuất chất bán dẫn 🅘và các vật liệu chiến lược khác. Việc thu hút nguồn tài trợ từ khu vực tư nhân sẽ rất quan trọng khi chính phủ 🐽của mỗi nước đang phải đối mặt với tình hình tài chính suy giảm.Liên minh châu Âu (EU) gần đây đã nối lại các cuộc đàm phán để thành lập liên minh thị trường vốn sau thời gian gián đoạn kéo dài gần một thập kỷ. Ông Christian Noyer, Chủ tịch danh dự của Ngân hàng trung ương Pháp, ủng hộ cơ chế gắn nhãn châu Âu cho các sản phẩm tiết kiệm nhắm vào đầu tư ở châu Âu.
Ông Noyer cho biết tiền tiết kiệm dư thừa của châu Âu được đầu tư chủ yếu ở nước ngoài. Ông nói EU cần tăng cường sự hội nhập của thị trường vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc định hướng những khoản tiết kiệm đó sang đầu tư ở châu Âu.Theo một báo cáo do các chuyên gia biên soạn trong tháng này dưới sự chỉ đạo của ông Masato Kanda, Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản phụ trách các vấn đề quốc tế, nhà ngoại giao tiền tệ hàng đầu của Nhật Bản, đầu tư trực tiếp vào nước này rất yếu trên toàn thế giới.Báo cáo cho biết các hộ gia đình Nhật Bản đang đầu tư nhiều hơn vào các tài sản ở nước ngoài, một phần là do chương trình đầu tư Tài khoản tiết kiệm cá nhân Nippon (NISA) được cải tiến.Đầu tư ra nước ngoài lấn át đầu tư vào Nhật Bản. Theo số liệu năm 2022 từ Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển, đầu tư vào nước này chỉ chiếm 5,3% GDP. Điều này khiến Nhật Bản đứng thứ 196 trong số 198 nước.Báo cáo tháng 7/2024 cho rằng tình trạng thiếu đầu tư vào Nhật Bản khiến lợi nhuận kỳ vọng thấp và kêu gọi cải cách ổn định để thúc đẩy lòng tin của nhà đầu tư.Tuy nhiên, một số người vẫn lo ngại về dòng tiền chảy vào tài sản ở nước ngoài thông qua NISA và muốn giới hạn chương trình này ở vốn cổ phần và trái phiếu Nhật Bản để ngăn chặn tác độn🐽g tiêu cực đến nền kinh tế.Tin liên quan
-
Kinh tế và pháp luật
Bầu cử Mỹ 2024: Mỹ lo ngại hành vi bạo lực trả đũa sau vụ ám sá🧜t hụt ông D.Trump
12:59' - 16/07/2024
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) vẫn đang “lo ngại về khả năng xảy ra các hành động bạ♔o lực hoặc trả đũa tiếp theo” sau vụ cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị ám sát hụt.
-
Kinh tế Thế giới
Bầu cử Anh: Thủ tướng Anh Rishi Sunakཧ thừa nhận thất bại, xác ⭕nhận sẽ từ chức
14:32' - 05/07/2024
Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã thừa nhận thất bại trong cuộc bầu cử Quốc hội, cho biết Công đảng đối lập đã giành chiến thắng. Ông Sunak đã g🐽ọi🎃 điện chúc mừng lãnh đạo Công đảng Keir Starmer.
-
Tài chính & Ngân hàng
Thị trường tiền tệ biến động trái chiều sau vòng m💧ột bầu cử👍 Quốc hội tại Pháp
08:18' - 02/07/2024
Thị trường tiền tệ chứng kiến biến động trái chiều sau vòng một b🅺ầu cử Quốc hội Pháp.
-
Phân tích - Dự báo
Bầu cử tại Pháp: 4 kịch bản về phản ứng của các ꧅thị trường
07:00' - 30/06/2024
Theo báo Les Echos, các thị trường của Pháp sẽ đối diện với 4 kịch bản, cùnꦏg những h🌳ậu quả rất khác nhau, sau khi nước này tiến hành xong cuộc bầu cử sớm vào cuối tháng Sáu và đầu tháng Bảy.
-
Tài chính
Thị t꧃rường tài chín♑h Pháp "thấp thỏm" trước thềm bầu cử
06:12' - 24/06/2024
Quyết định kêu gọi một cuộc bầu cử sớm của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron có thể gây ảnh hưởng tới ♍vị trí và triển vọng thị trường tài chính của Pháp trong tương lai.
-
Phân tích - Dự báo
Bầu cử Quố𒁏c hội Pháp: Hóa đơn năng lượng là chủ đề hàng đầu
06:30' - 23/06/2024
Một số ứng cử viên từ cả cán♕h tả lẫn cánh hữu đều nhấn mạ🍬nh tầm quan trọng của năng lượng trong khó khăn về sức mua của các hộ gia đình, một chủ đề được người dân Pháp quan tâm hàng đầu.
Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích - Dự báo
Chìa khóa đảm bảo an ninh năng lượng cho Đ🃏ông💙 Nam Á
06:30'
Lưới điện ASEAN, cùng với sự hội nhập và hợp tác trong khu vực, là điều cần thiết để hiện thực hóa các mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng và ứng phó với biến đ♛ổi khí hậu.
-
Phân tích - Dự báo
Thị trường bất động sản Trung Quốc đang hồi sinh mạnh mẽ🧔?
05:30'
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi ꦛsáng số ra m𒆙ới đây, một số dữ liệu của thị trường bất động sản Trung Quốc cho thấy những dấu hiệu hồi sinh mạnh mẽ.
-
Phân tích - Dự báo
Đằng sau việc Malaysia muốn gia nhập BRICS
06:30' - 17/12/2024
Giới tinh hoa ở Malaysia tin rằng việc liên kết với BRICS sẽ mang lại 💖cho Malaysia những lợi thế đáng kể, tương tự với ảnh hưởng của hệ thống Bretton Woo𝓡ds.
-
Phân tích - Dự báo
Bất ổn chính trị tại Pháp và những ảnh hưởng
05:30' - 17/12/2024
Theo báo Les Echos, mặc dù uy tín của Pháp trên thị trường đang suy giảm, tình trạng này sẽ không gây ảnh hưởng đến thị trường nợ ở những nền kinh tế khác trong Khu vực sử dụng đồng euro (Euro෴zone).
-
Phân tích - Dự báo
Đà tăng của đồng USD sẽ đối mặt♔ với thử thách trong 🍎năm 2025
21:23' - 16/12/2024
Các chiến lược gia tiền tệ hàng đầu dự đoán rằng Fed, vốn là nguồn hỗ trợ lớn nhất cho đồng USD trong những tháng gần đây, sẽ trở thành một yếu tố bất lợi cho đồng tiền 𒅌này vào cuố🐬i năm 2025.
-
Phân tích - Dự báo
Châu Âu thất thế trong cuộc đua pin xe điện
06:30' - 16/12/2024
Việc các nhà sản xuất ô tô châu Âu cố gắng kéo dài thời gian bán được những chiếﷺc ô tô sinh lời của họ đã làm suy yếu nỗ lực của EU trong việc phát triển thị trường pin xe điện.
-
Phân tích - Dự báo
Những tín hiệu từ 🐈Hội nghị Công tác Kinh tế trung ương Trung Quốc
05:30' - 16/12/2024
Hội nghị Công tác Kinh tế trung Quốc nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện các chín🍸h sách kinh tế vĩ mô tích cực hơn,𒀰 đồng thời chính sách tài chính và tiền tệ cũng được điều chỉnh cho phù hợp.
-
Phân tích - Dự báo
Trụ cột marketing mới của ngàn🌼h công nghiệp phầ🐼n mềm
06:30' - 15/12/2024
Cho đến nay, AI tạo sinh vẫn♈ chưa đóng góp nhiều vào tăng trưởng doanh thu của các công ty phần mềm và toàn ngành vẫn đang ở giai đoạn “chứng minh giá trị” đối với các copilot hay các tác nhân AI.
-
Phân tích - Dự báo
Vị thế của Malaysia trong năm Chủ tịch ASEAN
05:30' - 15/12/2024
Malaysia có thౠể tạo ra di sản lâu dàiꦆ trong năm làm Chủ tịch ASEAN. vì năm 2025 sẽ chứng kiến biến động địa chính trị chưa từng có, đòi hỏi phải có sự điều hướng để vượt qua tình trạng bất ổn kinh tế.