Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài 1: Thách thức và cơ hội đan xen
Cùng với đó, do tình hình kinh tế khó khăn, nhu cầu tiêu dùng yếu, chưa phục hồi như trước đại dịch đang đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Do vây, để giải bài toán cân đối giữa tồn tại và phát t𓆏riển, các doanh nghiệp dệt may Việ🦩t Nam cần nhận thức rõ thách thức, cơ hội, tiềm năng, đánh giá đúng tình hình, chủ động có giải pháp thích ứng phù hợp để vượt qua khó khăn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Mặc dù những thách thức đặt ra đối với ngành dệt may Việt Nam trên con đường chuyển đổi xanh, phát triển bền vững là không hề nhỏ, nhưng song hành với nó là những cơ hội mà ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng tốt để hoàn thiện chuỗi cung ứng, nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Theo bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, việc Việt Nam ký kết và tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới gần đây như EVFTA, CPTPP với ưu đãi thuế quan hướng đến bằng 0 dành cho hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam vừa là thách thức, nhưng cũng là cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam để hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có mong muốn đến Việt Nam đầu tư sản xuất để tận dụng quy tắc xuất xứ lợi thế từ Việt Nam bán hàng cho các nhãn hàng nhập khẩu vào thị trường EU, CPTPP. Đây là cơ hội để Việt Nam kêu gọi và thu hút đầu tư vào phần cung thiếu hụt, những khu công nghiệp sinh thái, lĩnh vực chuyển đổi số, năng lượng tái tạo, tái sử dụng nước, tái chế xơ sợi, tái chế vải,... để đáp ứng những yêu cầu của phát triển bền vững. Nhiều doanh nghiệp lớn của nước ngoài như Text Hong, New Wide, Weixing, Bros Eastern, Jehong Textile,… cùng doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Tập đoàn Cát Tường đã đầu tư sản xuất sợi, sản xuất vải, sản xuất phụ liệu, đầu tư nhà máy nhuộm, đầu tư khu công nghiệp sinh thái dệt may tại Việt Nam. Mới đây, Quỹ Tín dụng Quốc gia Italy (CDP) cùng các doanh nghiệp nước này và Hiệp hội Máy dệt Đức (VDMA) cũng đã có cuộc tìm hiểu và kết nối giao thương với VITAS và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Theo ông Lê Tiến Trường, bên cạnh lợi thế và cơ hội do các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như EVFTA và CPTPP mang lại, ngành dệt may Việt Nam còn có lợi thế và cơ hội khi chuỗi cung ứng dệt may dịch chuyển nhiều hơn về Việt Nam do căng thẳng quan hệ thương mại Mỹ - Trung. Mỹ siết chặt các quy định về chống lao động cưỡng bức tại khu vực Tân Cương (Trung Quốc). EU cũng tham gia áp đặt các hàng rào thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc. Do vậy, với tình hình địa - chính trị thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, việc các hãng thời trang tìm cách dịch chuyển chuỗi cung ứng dệt may từ Trung Quốc và các quốc gia khác sang Việt Nam nhằm đa dạng nguồn cung ứng là điều dễ hiểu. Ngoài ra, theo ông Trường, chi phí nhân công hiện không còn là lợi thế cạnh tranh của dệt may Việt Nam. Thay vào đó, việc trở thành nhà cung ứng bền vững mới là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng. Chuyển dịch sản xuất dệt may xanh sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam đón được các đơn hàng ổn định trong tương lai, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của doanh nghiệp. Vì các nhãn hàng vẫn ưu tiên lựa chọn các đối tác sản xuất có trách nhiệm về mặt xã hội và môi trường. Với hệ thống pháp luật về lao động, môi trường và doanh nghiệp tương đối hoàn thiện theo chuẩn quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có lợi thế lớn khi triển khai đánh giá mức độ tuân thủ đạo đức kinh doanh, đáp ứng các yêu cầu của các nhãn hàng trước khi hợp tác. Ngoài ra, khi nền kinh tế phục hồi, thu nhập được cải thiện, người tiêu dùng tiến bộ ở các thị trường nhập khẩu dệt may lớn của Việt Nam sẽ quan tâm hơn đến sản phẩm xanh được sản xuất bởi các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội và môi trường. Do đó, xu hướng trong trung và dài hạn vẫn sẽ hướng tới các sản phẩm xanh và bền vững hơn. Theo ông Nguyễn Hữu Nam - Phó Giám đốc Chi nhánh Liên đoàn thương mại và công nghiệp Việt Nam tại Tp. Hồ Chí Minh, thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến làn sóng các công ty kiểm toán - chứng nhận của EU, Mỹ đổ vào Việt Nam để bắt kịp xu thế chuyển dịch đó. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam có thể học h🔜ỏi và tham gia vào thị trường đầy tiềm năng này.Tin liên quan
-
DN cần biết
Ngành dệt m♋ay kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm
15:49' - 11/07/2024
Ngành dệt may Việt Nam c🃏ó sự khởi sắc là do hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu kiềm chế được lạm phát giúp sức mua tăng lên.
-
Doanh nghiệp
Ng🍨ành dệt may ph🦩át triển sản phẩm, mở rộng thị trường mới
19:01' - 20/06/2024
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Tập 🌞đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã ký được đơn hàng đến hết tháng 9 và tháng 10/2024 và tiếp tục đàm phán ký kết đơn hàng 🔯hết năm 2024.
-
Chuyển động DN
Doanh nghi🌞ệp dệt may thí🔜ch ứng với xu hướng đặt hàng mới
19:53' - 16/06/2024
Ngành dệt may Việt Nam cóꦓ sự khởi sắc là do hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu đang kiềm chế được lạm phát giúp sức mua tăng lên.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng: Là♎ng Nủ, Nậm Tông, Kho Vàng sẽ trở thành những thôn kiểu mẫu, làng hạnh phúc
12:35'
Thủ tướng Phạmও Minh Chính mong muốn và tin tưởng, 3 khu dân cư Làng Nủ, Nậm Tông, Kho Vàng sẽ phát triển mọi mặt, trở thành những thôn kiểu mẫu, làng hạnh phúc.
-
Kinh tế Việt Nam
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau k𒊎hi hợp nhất
12:02'
Văn phòng Chính phủ có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thô༺n và Bộ Tài nguyên 𝓀và Môi trường.
-
Kinh tế Việt Nam
Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển
12:01'
Ngày mai, 23/12/2024, Báo Công Thư🅰ơng tổ chức Diễn đàn “Bộ Côn♕g Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển”.
-
Kinh tế Việt Nam
Lào Cai khánh thành khu tái thiết thôn Kho Vàng
10:42'
Sáng 22/12, UBND tỉnh Lào Cai và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) khánh thành dự án khu tái thiết thôn Kho Vàng (UBND huyện ꧅Bắc Hà, UBND xã Cốc Lầu)✱.
-
Kinh tế Việt Nam
Điề📖u chỉnh chủ trương 🍃đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa
20:48' - 21/12/2024
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1621/QĐ-TTg điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai theo phꦗương thức đối tác công tư.
-
Kinh tế Việt Nam
Điều kiện cấp giấy phép đối v🍒🧜ới quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô
20:47' - 21/12/2024
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 162/202♑4/NĐ-CP quy định điều kiện cấp Giấy phép♌ đối với quỹ tín dụng nhân dân.
-
Kinh tế Việt Nam
Phó Thủ tướng Trần Hồng🎀 Hà: Cần phải đặt môi trường vào vị trí trung tâm để phát triển bền vững
16:22' - 21/12/2024
Ngày 21/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi tr𝓰ường tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
-
Kinh tế Việt Nam
VinaCapital: Các yếꦓu t👍ố nội tại sẽ quyết định tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2025
14:35' - 21/12/2024
Sự gia tăng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã𝓡 hỗ trợ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay, nhưng d🌊ự kiến sẽ chậm lại trong năm tới.
-
Kinh tế Việt Nam
Sắp xếp tinh gọn bộ máy tránh để “người tài xin nghỉ, người dở ở💙 lại”
13:52' - 21/12/2024
Tất cả bộ, địa phương phảꦺi tinh gọn tổ chức bên trong của mình để giảm tối thiểu 15% – 20% đầu mối. Cá biệt, có những đơn vị Chính phủ yêu cầu phải tinh gọn đến 40%.