Kỷ nguyên lãi suất âm khép lại với nhiều "tàn dư"
18 tháng sau khi châu Âu chấm dứt chính sách lãi suất âm kéo dài 10 năm, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) cũng đã có quyết định tương tự với việc nâng lãi suất lần đầu tiên trong 17 năm qua. Động thái này đã đánh dấu sự khép lại của một kỷ nguyên mà hầu như không ai mong đợi sẽ quay trở lại.
Được áp dụng sau cuộc khủng hoảng nợ và suy thoái toàn cầu cuối những năm 2000, chính sách lãi suất âm có nghĩa là các ngân hàng thương mại phải trả tiền cho ngân hàng trung ương khi gửi tiền vào đó, thay vì được trả lãi cho khoản tiền gửi này. Mục đích của chính sách này là để khuyến khích hoạt động cho vay nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế hậu khủng hoảng và tránh nguy cơ giảm phát. Hầu hết các nhà hoạch định chính sách ngày nay kết luận rằng chính sách này không có hiệu quả như dự kiến.Ông Agustin Carstens, quản lý cấp cao của ngân hàng Bank for International Settlements, cho biết lạm phát sẽ phụ thuộc phần nào vào các yếu tố không nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng trung ương, như căng thẳng thương mại gia tăng, dân số già hóa, và biến đổi khí hậu.
Đầu những năm 2010, ba ngân hàng trung ương lớn của thế giới là BoJ, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) để đã hạ lãi suất xuống mức cực thấp. Nhưng Fed chỉ dừng lại ở đó, một phần vì các quan chức ngân hàng này nghi ngại về tính pháp lý của chính sách lãi suất âm. Còn hai ngân hàng còn lại, với lo ngại rằng giảm phát có thể đẩy nền kinh tế vào suy thoái, đã quyết định đẩy lãi suất vào vùng âm. Ngân hàng trung ương các nước Thụy Sỹ, Thụy Điển và Đan Mạch cũng có các động thái tương tự và nhận sự chỉ trích từ các lãnh đạo ngân hàng thương mại rằng họ đang làm xói mòn mô hình kinh doanh của lĩnh vực ngân hàng. Dù nghiên cứu của ECB chỉ ra rằng lãi suất âm đã khiến tăng trưởng tín dụng tăng thêm 0,7 điểm phần trăm mỗi năm, nhưng từng đó là chưa đủ để đưa lạm phát ở Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) lên mức mục tiêu 2% của ECB. Những người phản đối chính sách lãi suất âm lập luận rằng việc thiếu tiếp cận tín dụng chưa bao giờ là nguyên nhân chính khiến châu Âu phục hồi chậm chạp, và những vấn đề sâu hơn, như thiếu khả năng cạnh tranh và đầu tư công, lại nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của chính sách tiền tệ. Tương tự,꧃ Fed, vốn giữ lãi suất ở gần mức 0%, nhận thấy các nỗ lực giải quyết tình 🌞trạng lạm phát thấp kéo dài cả chục năm chỉ đem lại hiệu quả chậm chạp và không mong đợi.>>>Chuyên gia: Lãi suất chính sách của Fed sẽ giảm ít nhất 0,75 điểm % cho đến cuối năm 2024
Cuối cùng, thế giới đã thoát khỏi kỷ nguyên lạm phát thấp do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng trong đại dịch COVID-19, cộng hưởng cùng các chương trình kích thích tài khóa khổng lồ của các nước lớn và các cú sốc về năng lượng liên quan đến căng thẳng Nga-Ukraine.
BoJ vẫn chậm chân so với các ngân hàng trung ương khác vốn đã nâng lãi suất với tốc độ chưa từng có để kiềm chế áp lực lạm phát mới này. Và phải cho đến bây giờ, BoJ mới bắt đầu nghĩ rằng có thể dần nới lỏng chính sách tiền tệ.
Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách c🎶ủa BoJ sẽ phải xử lý những tàn dư của c💧hính sách lãi suất âm. Đó là một hệ thống tài chính ngập trong hàng nghìn tỷ USD “tiền rẻ” và lượng vốn dư thừa mà các ngân hàng thương mại giờ đây có thể gửi ở ngân hàng trung ương đơn giản chỉ để thu lãi một cách dễ dàng. Đó còn là tác động đối với chính sách tài khóa trên toàn thế giới, khi chính sách lãi suất thấp đã khuyến khích chính phủ nhiều nước tích lũy một khối nợ cao kỷ lục – khối nợ mà ban đầu rất rẻ với mức lãi suất thấp, nhưng sau đó đã trở nên đắt đỏ khi lãi suất tăng lên.Tin liên quan
-
Ý kiến và Bình luận
Đa số người Nhật Bꦅản không hào h🎀ứng với cuộc sống đến 100 tuổi
06:05' - 21/03/2024
Đây là một phần kếꦚt quả của một cuộc khảo sát trực tuyến được tiến hành tại 6 quốc gia trước Ngày Quốc tế Hạnh phú✤c của Liên hợp quốc 20/3.
-
Ngân hàng
Ngân hàng trung ương Nhật 🍌Bản lần đầu tăng lãi suất sau 17 năm
13:22' - 19/03/2024
BoJ đã quyết định nâng lãi ﷽suất cho vay qua đêm ở mức 0% -0,1%, tăng một chút so với âm 0,1% -0%, chấm dứt chính💎 sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ được ngân hàng áp dụng từ năm 2016.
Tin cùng chuyên mục
-
Ngân hàng
Đồng yen h🎀ướඣng tới tháng Một khởi sắc nhất trong bảy năm
12:32' - 31/01/2025
Trong tuần này, đồng nội tệ Nhật Bản ước tăngꦓ tổng cộng 1% và chuẩn bị chạm mức tăng 1,9% trong cả tháng, đánh dấu hiệu suất tốt nhất của tháng Một trong bảy năm gần đây.
-
Ngân hàng
ECB hạ lãi suất chủ chốt 25 điểm cơ bản
07:36' - 31/01/2025
Quyết định này có hiệu lực từ ngày 5/2, được đưa ra sau khi ECB đánh giá "cập nhật về triển vọng lạm phát, động lực của lạm phát cơ bản và sức mạnh của chính sách tꦿiền tệ".
-
Ngân hàng
Fed quyết định giữ nguyên lãi suất
08:38' - 30/01/2025
Ngày 29/1, sau cuộc họp kéo dài 2 ngày, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất và không đưa ra nhiều thông tin chi 🔯tiết về thời điểm có thể tiếp tục cắt giảm chi phí đi vay.
-
Ngân hàng
Sóng M&A quét qua ngành ngân hàng châu Âu
06:30' - 29/01/2025
Các chuyên gia cho rằng khả năng các công ty Mỹ thâu tóm các đối thủ châu Âu với giá trị thấp đang ngày càng tăn🎶g, đặc biệt trong ngành quản lý tài sản.
-
Ngân hàng
Đồng euro số - lời đáp trả của E🌌CB với chiến lược tiền điện tử của Mỹ
08:42' - 28/01/2025
Ngân hàng Trung ương châu Âu mới đây cho rằng các ngân hàng ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro cần một đồng euro kỹ thuật số để đối phó với việc Tổng thống Donald🍷♏ Trump thúc đẩy stablecoin.
-
Ngân hàng
Hàn Qu♋ốc "bơm" 5.060 tỷ won tiền mới phục vụ kỳ nghỉ Tết Nguyên đán
13:30' - 27/01/2025
Việc tăng cường phát hành tiền mặt không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân t🗹rong dịp lễ Tết mà còn góp phần thúc đẩy lưu thông tiền tệ, hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế.
-
Ngân hàng
Thị trường tiền số thế giới chờ lực đẩy mới
07:00' - 26/01/2025
Sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thố🌳ng Mỹ năm 2024, bitcoin đã tăng mạnh và vượt qua ngưỡng 100.000 USD/BTC.
-
Ngân hàng
Giao dịch tiềnও điện tử của Indonesia lên tới 40 tỷ US🐻D
15:46' - 25/01/2025
Giá trị giao dịch tiền điện tử tại Indonesia năm 2024 đã tăng vọt 🐲tới 335,9% so với cùng kỳ năm 2023 đạt 650.610 tỷ Rp (40,2 tỷ USD).
-
Ngân hàng
Đồng USD lao dốc sau tín hiệꦇu mới về thuế quan của Mỹ
09:55' - 25/01/2025
Đồng USD đã trượt giá trong phiên giao dịch 24/1, ghi nhận 🌞mức giảm hàng tuần lớn nhất trong hơn một năm, sau khi Tổng thống Donald Trump cho thấy lập trường mềm mỏng hơn về thuế quan với Trung Quốc.