Kiên Giang hỗ trợ hàng nghìn hộ Khmer thoát nghèo
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kiên Giang hiện có hơn 2.000 hội viên là người dân tộc Khmer thuộc hộ nghèo, cận nghèo꧂ và hộ có hoàn cảnh khó khăn. Trong những năm qua, công tác tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ dân tộc Khmer tham gia phát triển kinh tế gắn với các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn được các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ trong tỉnh Kiên Giang chú trọng, giúp hàng nghìn hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.
Hộ bà Lái Thị Tật (60 tuổi, ngụ ấp Thới Đông, xã Thới Quản, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang) trước đây thuộc hộ nghèo, có hoàn cảnh hết sức khó khă💙n; gia đình bà trồng lúa trên diện tích 1,5 ha, nhưng do đất thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nên hay mất mùa, cuộc sống luôn thiếu thốn.
Năm 2018, bà được Hội Phụ nữ xã nhận ủy thác từ chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội huyện Gò Quao cho vay 40 triệu đồng đầu tư nuôi lợn giống và lợn thịt. Sau lứa lợn đầu tiên, bà Tật thả nuôi nối tiếp các đàn lợn cho đến nay, mang về nguồn thu nhập ổn định, giúp gia đình thoát nghèo và có cuộc sống ngày càng khấm khá hơn. Trung bình, mỗi năm bà Tật xuất bán hơn 50 con lợn giống, khoảng 60 con lợn thịt, thu ꦰnhập hơn 350 triệu đồng mỗi năm.
“Nếu không được vay vốn ưu đãi, chắc vợ chồng tôi khô🎀ng dám đầu tư nuôi lợn và cuộc sống cũng không thoát khỏi nghèo khó. Bên cạnh được vay vốn, tôi được tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, được Hội Phụ nữ xã giới thiệu cung ứng lợn giống để trao cho hộ nghèo nên đầu ra ổn định. Vợ chồng tôi thường nhắc nhở con cháu luôn chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, làm việc cho đàng hoàng và sống có ích cho xã hội”, bà Tật chia sẻ.
Bà Thị Sóc Khe là hội viên phụ nữ♏ tiêu biểu về tinh thần siêng năng lao động ở ấp Hòa Lễ, xã Thới Quản, huyện Gò Quao. Trước đây, gia đình bà Khe thuộc hộ cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn do ít đất ruộng sản xuất. Năm 2022, bà Khe được Chi hội phụ nữ ấp Hòa Lễ tư vấn vay 5 triệu đồng từ nguồn vốn xoay vòng đầu tư nuôi lợn. Qua gần 2 năm, bà Khe đã xuất bán được 3 đàn với 12 con lợn thịt, thu về hơn 40 triệu đồng. Riêng tiềꦰn bán rượu lợi nhuận mỗi tháng khoảng 2,5 triệu đồng. Hiện tại, đàn lợn nuôi thứ 4 của gia đình (tính từ đợt nuôi đầu tiên) đạt trọng lượng hơn 60kg đang phát triển khỏe mạnh, dự kiến xuất bán trong đầu tháng 7 tới.
“🦩Nhờ 5 triệu vốn vay xoay vòng, tôi đã có thu nhập ổn định, cuܫộc sống sinh hoạt được đầy đủ hơn. Vợ chồng tôi không phải vất vả đi làm thuê, làm mướn như trước và con trai tôi đi nghĩa vụ quân sự cũng yên tâm học tập, rèn luyện. Tôi tiếp tục tham gia góp vốn xoay vòng để giúp các phụ nữ khó khăn khác tiếp cận vốn lãi suất thấp để vươn lên trong cuộc sống”, bà Thị Sóc Khen cho hay.
Theo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kiên Giang, từ đầu năm 20🌳24 đến nay, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã giúp đỡ trên 1.000 hộ hội viên phụ nữ Khmer nghèo và cận nghèo bằng nhiều hình thức trợ giúp thiết thực như: trao mô hình🎶 sinh kế; hỗ trợ vay vốn ưu đãi dưới hình thức bảo lãnh tín chấp từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế; tặng nhà “Mái ấm tình thương”; vận động thành lập các tổ hợp tác gắn với hỗ trợ hội viên phụ nữ về vốn, kỹ thuật, phương tiện sản xuất.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh trực tiếp quản lý 7 chương trình, dự án và hoạt động ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội với tổng số vốn 2.300 tỷ đồng, với 60.700 lượt thành viên còn dư nợ. Tỉnh♎ cũng thực hiện chương trình Mỗi cơ sở giúp ít nhất 1 phụ nữ khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh. Hiện đã có 144 cơ sở đăng ký, giúp đỡ 341 hội viên phụ nữꦅ.
Bà Trần Thu Hồng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh cho biết, thời gian tới, đơn vị tiếp tục chỉ đạo các cấp Hội Phụ nữ, nhất là ở cơ sở, lập sổ sách theo dõi quản lý hội viên phụ nữ Khmer nghèo, cận nghèo, hoặc có hoàn cảnh khó khăn, từ đó, xây dựng phương án và có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ phù hợp với điều kiện của từng gia đình. Các cấp hội duy trì và phát triển các mô hình Tổ tín dụng tiết kiệm, góp vốn xoay vòng, vốn nhàn rỗi trong hội viên. Các Tổ phụ nữ giúp𝕴 nhau giảm nghèo và đặc biệt ưu tiên hội viên phụ nữ Khmer khó khăn; tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng các mô hình tạo việc làm hiện có như: tổ hợp tác đan lục bình xuất khẩu, tổ may công nghiệp, tổ làm nhang, tổ may túi xách, tổ đan gh♍ế mây, tổ làm khô.
Đồng thời, cಞác cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền hội viên phụ nữ tham g🔥ia các tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp để tạo việc làm, cải thiện thu nhập. Hội Phụ nữ tỉnh phối hợp với các đơn vị mở các lớp dạy nghề, tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật, ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm... giúp phụ nữ tiếp cận việc làm phù hợp với sở trường, nguyện vọng, nâng cao thu nhập ổn định cuộc sống.
“Ngoài ra, chúng tôi cũng tăng cường vận động các nguồn 𓆉lực trao tặng nhiều nhà “Mái ấm tình thương” cho hội viên có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở; tổ chức khám sức khỏe, phát thuốc miễn phí cho hội viên có hoàn cảnh khó khăn; duy trì thực hiện chương trình tiếp sức đến trường, tặng quà cho hội viên phụ nữ Khmer, nhất là các hộ ở vùng biên giới, hải đảo, vùng biên giới🌺, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, bà Trần Thu Hồng nói.
Tin liên quan
-
Đời sống
Ki🌞ên Giang đặt mục tiêu hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm✤ 1,5 - 2%
10:27' - 12/06/2024
Những năm gần🎃 đây, thông qua các phong trào sản xuất kinh doanh giỏi, tại Kiên Giang xuất hiện ngày càng nhiều hộ 🌃có mô hình làm ăn hiệu quả, thu nhập từ vài trăm đến hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Đời sống
༺Kiên Giang đặt mục tiêu giới thiệu việc làm cho ít🌺 nhất 8.000 thanh niên
10:09' - 07/06/2024
Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè tỉnh♎ Kiên Giang năm 2024 sẽ thực hiện các chỉ tiêu như: Vận động xây mới ít nhất 15 nhà nhân ái cho đoàn viên, giới thiệu việc làm cho ít nhất 8.000 thanh niên.
-
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp tại Kiên Giang kiến nghị giảm tần suất thanh t🌌ra, kiểm tra
21:34' - 24/05/2024
Chủ tꩵịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành đề nghị các hội, hiệp hội phát huy hơn nữa vai trò kết nối hỗ trợ các doanh nghiệp cùng vượt qua khó khăn, thích ứng với tình hình mới.
-
Kinh tế & Xã hội
Kiên Giang nâng cao chất lượng ܫđào tạo gắn với giới thiệu việc làm
16:03' - 21/05/2024
Qua khảo sát việc làm định kỳ của Trường Đại học Kiên Giang cho thấy, sinh viên có việc làm trước khi làm lễ tốt nghiệp đạt trên 75% và sau một ꦜnăm tốt nghiệp đạt trên 95%.
Tin cùng chuyên mục
-
Đời sống
Vang danh nghề đónꦬg xuồng, ghe trăm tuổi♉ rạch Bà Đài
07:00'
Làng nghề đóng xuồng, ghe rạch Bà Đài (xã Long Hậu, huy✱ện Lai Vung, Đồng Tháp) ra🍸 đời và tồn tại hơn 100 năm qua, đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Đời sống
Xem ngay lịch âm dương hôm nay 29/1
05:00'
Xem ngay lịch âm hôm nay 29/1 nhanh nhất và chính xác nhất. Xem giờ tốt xấu ngày 29/1, việc nên làm, không nên làm hôm nay và lịch vạn niên tháng 1, chuyển đổi lịch âm - dương 2025🐼.
-
Đời sống
Hà Nội rực rỡ màn pháo hoa chào Xuân Ất Tỵ 2025
01:37'
Người dân và du khách ở Hà Nội được chiêm⛄ ngưỡng màn pháo hoa 🐻rực rỡ kéo dài 15 phút chào Xuân mới Ất Tỵ tại 30 điểm.
-
Đời sống
Khôngꦜ khí đón tết Nguyên đán tại nhiều quốc﷽ gia châu Á
17:57' - 28/01/2025
Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hꦐóa nhiều quốc gia châu Á. Ở thời điểm nà🐟y, nhiều quốc gia ở châu Á đã tràn ngập không khí đón Tết Nguyên đán.
-
Đời sống
Người dùng Internet tại🐽 T♓rung Quốc cán mốc 1,1 tỷ người
17:30' - 28/01/2025
Số lượng người dùng Internet tại Trung Quốc đã đạt 1,1 tỷ vào cuối năm 2024, tăng hơn 16,ಌ08 triệu người so với năm trước.
-
Đời sống
Mâm ngũ quả 3 miền – Mang “ngọt ngào” đến Tết
17:01' - 28/01/2025
Chị Thanh Hương-chủ một nhà hàng nổi tiếng ở trung tâm Eden, bang Virginia, Mỹ đã d🅘ành trọn ngày 28 tháng Chạp để bày 3 mâm ngũ quả theo phong cách truyền thống đặc trưng của 3 miền Bắc, Trung, Nam.
-
Đời sống
Mâm ngũ quả ngày Tết của người miền Bắc
15:58' - 28/01/2025
Mâm ngũ quả theo phong cách truyền thống đặc trưng văn hóa của 3 miền Bắc, Trung, Nam cũng được kiều bào chuẩn bị chu đáo để đón Tết𓃲 Ất Tỵ 2025 đầm ấm, an꧋ vui.
-
Đời sống
Độc đáo món “kem ảo” cho người sợ béo
14:30' - 28/01/2025
Món "kem ảo" không đường và không chất béoꦑ, nhưng vẫn mang lại trải nghiệm quen thuộc đối với những “tín đồ” yêu thích món ăn này.
-
Đời sống
Gìn giữ danh thơm cho làng hương xạ
14:29' - 28/01/2025
Điều làm nên tên tuổi thương hiệu chính ở việc người dân biết giữ🎃 danh thơm cho nghề làm hương, không vì lợi nhuận mà đánh đổi chất lượng.