Đơn hàng dệt may từ nay đến cuối năm sẽ tăng
Ông Bạch Hồng Long - Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty May 10 cho biết, May 10 hiện đã có đơn hàng dệt may đến hết năm 2024. Hiện nay, xu thế đơn hàng đang dịch chuyển về Việt Nam, một số khách hàng có đề nghị đặt hàng với May 10. Tuy nhiên, May 10 có nhận đơn hàng mới cũng chỉ mức độ vì các nhà máy hầu như đã có đơn hàng đến hết năm nay. Ông Long cũng đưa ra dự báo từ này đến cuối năm đơn hàng dệt may về Việt Nam sẽ tăng. Tuy nhiên, tăng không phải về nhu cầu trên thế giới tăng mà do dịch chuyển từ nước này sang nước khác.
Ông Vũ Đức Giang Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, việc bất ổn chính trị ở Bangladesh khiến khách hàng cân nhắc chuyển đơn đặt hàng sang các quốc gia khác. Tuy vậy, mức độ dịch chuyển đơn hàng từ Bangladesh sang các nước khác, bao gồm cả Việt Nam, sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, như tính chất của các đơn hàng và đối tác.
Ông Giang khẳng định, đơn hàng dịch chuyển từ Bangladesh về Việt Nam là có tuy nhiên không nhiều. Bởi về tổng thể, Bangladesh vẫn có lợi thế lớn về chi phí sản xuất khi có giá nhân công rẻ, lãi suất ngân hàng thấp, được hưởng quyền tiếp cận miễn thuế và không hạn ngạch đối với tất cả các thị trường ở EU. Các doanh nghiệp Bangladesh cũng được nhà nước trợ cấp chi phí năng lượng để gia tăng xuất khẩu. Hơn nữa, dù còn nhiều bất ổn nhưng Chính phủ mới tại Bangladesh chắc chắn sẽ sớm triển khai các biện pháp để hỗ trợ cho ngành dệt may vì đây là trụ cột kinh tế của đất nước họ.Ông Vũ Đức Giang cho biết thêm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ có một số lợi thế nhất định và hoàn toàn có khả năng đón nhận thêm những đơn hàng mới. Bởi trong ngắn hạn, năng lực sản xuất hàng dệt may của Bangladesh sẽ bị giảm sút ngay giai đoạn cao điểm sản xuất hàng cho mùa Đông. Các nhà mua hàng sẽ phải tính toán dịch chuyển đơn hàng sang nước khác để bù đắp số lượng thiếu hụt. Những bất ổn về mặt chính trị cũng khiến niềm tin của khách hàng đối với hoạt động sản xuất nói chung, ngành dệt may Bangladesh nói riêng bị giảm sút. ༒Tuy nhiên, Bangladesh vẫn sẽ là nơi sản xuất hàng dệt may hấp dẫn do chi phí thấp hơn 15 - 25% so với những nơi khác và không mất thuế quan.📖Hiện các nhà máy may mặc ở Bangladesh, được cho là có thể đóng góp tới 90% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Nam Á này, đã mở cửa trở lại, làm dấy lên hy vọng ngành dệt may vốn là động lực của nền kinh tế, sẽ nhanh chóng khôi phục hoàn toàn, sau khi bị ngưng trệ do các cuộc biểu tình bạo lực khiến Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và rời khỏi đất nước.
✤Theo ông Miran Ali, Phó Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc Bangladesh (BGMEA), trước đó các nhà máy đã phải đóng cửa tổng cộng 4 ngày và hiện còn quá sớm để ước tính thiệt hại về mặt vật chất.
🌃Bangladesh hiện là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới, xếp trên Việt Nam và chỉ sau Trung Quốc. Khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu dệt may của Bangladesh đến từ các thị trường khu vực Bắc Mỹ và EU. Mặt hàng xuất khẩu chính của Bangladesh là sản phẩm gia công cho các thương hiệu thời trang hàng đầu từ châu Âu như H&M, Zara.
ꦑGiới phân tích cho rằng dù các nhà máy đang mở cửa trở lại, nhưng có thể có một số thiệt hại. Để tránh rủi ro, một nhà sản xuất hàng may mặc chuyên cung cấp sản phẩm cho khách hàng phương Tây cho biết, sẽ chuyển sản xuất trong phần còn lại của năm nay từ Bangladesh sang sang các nước lân cận; trong đó, có Việt Nam, Ấn Độ…
- Từ khóa :
- dệt may
- ♓ đơn hàng dệt may
- 🌳 dịch chuyển đơn hàng
Tin liên quan
-
Kinh tế Việt Nam
♉Bất ổn ở Bangladesh: Khó có việc dịch chuyển ồ ạt đơn hàng dệt may
13:45' - 20/08/2024
ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚBất ổn chính trị ở Bangladesh có thể làm xáo trộn chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu và tác động đến ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp cho rằng sẽ khó có việc dịch chuyển đơn hàng ồ ạt.
-
Hàng hoá
Thị trường dệt may thế giới: Kẻ được, người mất
07:47' - 11/08/2024
๊Những biến động chính trị và bất ổn xã hội gần đây ở Bangladesh, nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, mang đến cơ hội cho các nhà sản xuất Ấn Độ,
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
𒉰Thị trường dầu chờ đợi động thái của ông Trump về lệnh trừng phạt Nga
12:44'
🍰Sáng 20/1, giá dầu chỉ biến động nhẹ, trước dự đoán rằng Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ nới lỏng hạn chế đối với ngành năng lượng Nga để đổi lấy một thỏa thuận chấm dứt chiến tranh ở Ukraine.
-
Hàng hoá
🍸Thị trường nông sản: Giá lúa, gạo chưa có dấu hiệu hồi phục
12:04' - 19/01/2025
💞Giá lúa, gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chưa có dấu hiệu tăng giá trở lại. Tại nhiều địa phương, thương lái mua ít, giao dịch chậm.
-
Hàng hoá
𒊎Nhộn nhịp mùa thu mua rơm rạ sau thu hoạch lúa tại Sóc Trăng
20:40' - 17/01/2025
꧟Tại Sóc Trăng, sau khi thu hoạch vụ lúa Đông Xuân, hàng nghìn ha rơm rạ còn lại trên đồng ruộng được nhiều thương lái đến thu mua.
-
Hàng hoá
🍎Thanh Hóa có thêm một sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia
16:45' - 17/01/2025
🐠Việc nước mắm Lê Gia được công nhận là sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia không chỉ khẳng định chất lượng, thương hiệu của mắm của Lê Gia mà còn mở ra cơ hội tiêu thụ sản phẩm.
-
Hàng hoá
🎐Giá dầu châu Á hướng đến tuần tăng thứ tư liên tiếp
16:32' - 17/01/2025
🐻Giá dầu tăng trong phiên giao dịch 17/1 tại châu Á, đánh dấu tuần tăng thứ tư liên tiếp.
-
Hàng hoá
♛Đối mặt sức ép, ngành gỗ Bình Định đề ra loạt giải pháp tăng trưởng xuất khẩu năm 2025
13:10' - 17/01/2025
ꦡNgày 17/1, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định Lê Minh Thiện cho biết, năm 2025, hiệp hội đặt ra mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 7-10% so với năm 2024.
-
Hàng hoá
Dự báo thời tiết thuận lợi, giá đậu tương hạ
09:22' - 17/01/2025
ꦺGiá đậu tương giảm phiên thứ ba liên tiếp sau khi đánh mất thêm 2,28% trong phiên hôm qua, đóng cửa ở mức 1.019 cents/giạ (374,4 USD/tấn).
-
Hàng hoá
𒉰Căng thẳng trên Biển Đỏ dịu bớt, giá dầu thế giới đi xuống
07:17' - 17/01/2025
💟Trong phiên giao dịch 16/1, giá dầu thế giới đi xuống giữa bối cảnh các cuộc tấn công vào tàu thuyền trên Biển Đỏ có thể tạm ngừng.
-
Hàng hoá
Dự báo nguồn cung giảm, hồ tiêu được giá
19:39' - 16/01/2025
💛Sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục sụt giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực giúp giá tiêu năm 2025 giữ ở mức cao, tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.