Bùng nổ xu hướng khai thác vàng từ "tài nguyên đô thị" tại Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có rất ít tài nguyên thiên nhiên, nhưng được coi là một trong những thị trường hứa hẹn nhất cho lĩnh vực khai thác "tài nguyên đô thị” - khái niệm để chỉ hành động tái chế, khai thác các kim loại quý như vàng từ các thiết bị điện tử bị loại bỏ.
Hàng ngày, nhà máy tái chế phế liệu thuộc công ty vàng Tanaka Kikinzoku ở thành phố Hiratsuka, gần tỉnh Yo🀅kohama, nhận được số lượng lớn rác thải bảng mạch điện tử và đồ trang sức. Những phế l🉐iệu được nấu chảy để lấy vàng và các kim loại quý có thể sử dụng trong xe điện.Sau khi được khai thác, phần kim loại có thể tái chế sẽ được tạo hình thành “thỏi” hoặc các dạng vật chất khác. Trung bình mỗi năm, công ty này này thu hồi được khoảng 3.000 tấn kim loại tái sử dụng, bao gồm cả vàng từ nguồn phế liệu.
Ông Akio Nagaoka, người đứng đầu nhà máy tái chế của công ty Tanaka Kikinzoku, cho biết: “Chúng tôi muốn mở rộng việc thu gom rác thải có thể tái chế không chỉ ở Nhật Bản mà còn ở các nước Đông Nam Á, nơi nhu cầu tái chế đồ điện tử dự kiến sẽ tăng lên”. Vàng là tài sản trú ẩn an toàn khi có biến động địa chính trị và kinh tế. Xung đột đang gia tăng ở Trung Đông hiện đang đẩy giá mặt hàng kim loại quý này tăng vọt trên toàn cầu và cả Nhật Bản. Do giá tăng, nhu cầu tái chế kim loại để khai thác vàng cũng tăng theo. Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), nguồn cung vàng tái chế toàn cầu hiện đã tăng khoảng 10% so với năm ngoái lên 923,7 tấn, vượt xa mức tăng trưởng khoảng 3% về nguồn cung từ khai thác vàng tại mỏ. Vàng tái chế hiện chiếm gần 30% nguồn cung toàn cầu. WGC cho biết, cho đến nay, thế giới chỉ có khoảng hơn 200.000 tấn vàng đã được tìm thấy và khai thác. Với sản lượng khai thác mới từ các mỏ liên tục bị suy giảm, việc thu hồi vàng từ các thiết bị điện tử bỏ đi, như điện thoại thông minh, thiết bị gia dụng cũ và các phế liệu khác, đang trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tại Nhật Bản, một số doanh nghiệp đang tận dụng xu hướng này, tiến hành mở rộng năng lực thu gom và xử lý chất thải điện tử và kim loại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Công ty Mitsubishi Materials tuyên bố đặt mục tiêu có thể xử lý 240.000 tấn phế liệu mỗi năm vào cuối năm tài chính 2030, so với khoảng 160.000 tấn hiện nay. Viện Định hướng bền vững của Nhật Bản ước tính có khoảng 5.300 tấn vàng tích lũy ở nước này- tương đương khoảng 10% trữ lượng toàn cầu. Theo Bộ Môi trường Nhật Bản, xử lý 1 tấn hoặc 10.000 chiếc điện thoại di động sẽ thu được khoảng 280 gram vàng, đặc biệt quá trình này hiệu quả hơn 56 lần về mặt trọng lượng so với khai thác vàng mới. Chính phủ Nhật Bản đang gấp rút thúc đẩy việc tái chế không chỉ vàng mà còn cả các kim loại quan trọng khác, chẳng hạn như kim loại được sử dụng trong hoạt động sản xuất xe điện. Đây được xem là giải pháp giảm rác thải gây ô nhiễm môi trường, đồng thời là cách để tăng cường an ninh kinh tế quan trọng của quốc gia.Tin liên quan
-
Phân tích - Dự báo
Mặt trái của ô tô điện
05:30' - 04/06/2023
Khi Australia vượt qua mốc 100.000 xe điện chạy trê🐼n các đường phố với nỗ lực giảm lượng khí thải carbon, một nhược điểm đối với môi trường lại “lộ diện” sớm hơn nhiều người mong đợi.
-
Đời sống
Giải pháp sáng tạo trong xử lý nhựa tại Australia
08:31' - 22/05/2023
Với một cái vặn tay, bạn đã tháo nắp nhựa ra khỏi chai n🌳ước của mình. Bạn đã suy nghĩ bao nhiêu về miếng nhựa tròn, nhỏ này?
-
Đời sống
Biến rác thải điện tử ꧟thành bộ ph꧅ận nhân tạo hỗ trợ người khuyết tật
08:42' - 09/03/2023
Phòng thí nghiệm tự chế của 2 "nhà sáng chế tự thân" Moses Kiuna và anh họ David Gathu ở Nairobi (Kenya) là nơi nuôi dưỡng ý tưởng tái chế rác thải điện tử thành bộ phận giả để lắp cho người🌼 thật🔯.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản sẽ tham gia nỗ lực toàn cầu nhằm giám sát giao dịch tiềnꦯ số
19:09' - 01/02/2025
Nhật Bản sẽ yêu cầu các sàn giao dịch trong nước tiết lộ thông tin khách hàng bắt đầu từ năm 2026 để chuẩn bị cho khuôn khổ mới và áp dụng các hình phạt đối vớiไ những sàn không tuân thủ.
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia thu 🐷hàng tỷ USD từ than bù🐷n và phục hồi rừng ngập mặn
17:29' - 01/02/2025
Indonesia đã phục hồi hơn 4,1 triệu ha đất than bùn. Nỗ lực này có khả năng giảm phát thải khoảng 302,9 triệu tấn CꦜO2 mỗi năm.
-
Kinh tế Thế giới
Số người thất nghiệ🐷p tại Đức cao nhất trong 10 năm
14:00' - 01/02/2025
Số người thất nghiệp ở Đức đã lên tới gần 3 triệu người trong tháng 1/2025, mức cao nhất tro𓃲ng vòng 10 năm qua.
-
Kinh tế Thế giới
Số liệu lạm phát bất ngờ của nền kinh tế lớn nh🐬ất châu Âu
13:55' - 01/02/2025
Lạm phát của Đức bất ngờ chậm lại trong tháng 1/2025. Đây là lần đầu tiên lạm phát giảm tốc sau nhiều tháng tăng trở lại và càng củng cố quyết định cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Trung ương châ🐽🐼u Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Giải mã "cơn sốt" thị thực đặc định tại Nhật Bản
21:15' - 31/01/2025
Không giống như các điều kiện theo chương trình đào tạo thực tập sinh kỹ thuật,🐻 thị thực này cho phép áp dụng các điều kiện làm việc có lợi cho cả người lao động và người sử dụng lao động.
-
Kinh tế Thế giới
Nga bác thôn🍬g tin BRICS có kế hoạch về đồng tiền𒉰 riêng
19:37' - 31/01/2025
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết nhóm BRICS, mà Nga là một thành viên, không thảo luận về việc thiết lập tiền rệ riêng của ▨mình.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ D.T൲rump dọa áp thuế để ngăn cản BRICS thay thế USD
15:13' - 31/01/2025
Hiện nhóm BRICS chưa có đồng tiền chung nhưng đã tiến hành nhiều cuộc thảo luận về chủ đề này sau khi Nga bị phư𒀰ơng Tây áp đặt trừng phạt liên quan đến xung đột ở Ukraine.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ D. Trump xác 🌃nhận kế♌ hoạch áp thuế với Mexico và Canada
13:10' - 31/01/2025
Tổng thống Trump khẳng định vẫn sẽ thực thi theo kế hoạch từ ngày 1/2 nhưng mức t🍷huế có thể sẽ được thay đổi.
-
Kinh tế Thế giới
Hạ viện Mỹ yêu cầu các văn phòng nghi🌊̣ sĩ không sử dụng D♑eepseek
12:32' - 31/01/2025
Có một ꦕsố ý kiến cho rằng mô hình AI giá rẻ của Trung Quốc có thể sẽ đe dọa s꧋ự thống trị của Mỹ trong ngành này.