Bạo lực ở Anh xuất phát từ tin giả?
Thảm kịc💞h 3 bé gái bị sát hại và 10 người khá🔴c bị thương trong vụ đâm dao tại thị trấn Southport, Tây Bắc vùng England ngày 29/7 đã dẫn đến làn sóng bạo loạn nghiêm trọng nhất ở Anh kể từ năm 2011 trong suốt tuần qua và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Đáng l🌸o ngại, bạo lực được châm ngòi từ những thông tin sai lệch lan truyền trên mạng xã hội về nhân thân và tôn giáo của nghi phạm, kích động làn sóngဣ kỳ thị chủng tộc và tôn giáo trên cả nước.
Nghi phạm là Axel Muganwa Rudakuban, bị bắt sau vụ tấn công với 3 tội danh giết người, 10 tội danh cố ý giết người và một tội danh sở hữu vật sắc nhọn. Nam thanh niên 17 tuổi này sinh tại Cardiff, xứ Wales, trong một gia đình có bố mẹ là người Rwanda đến Anh vào năm 2002, và sốn༒g tại làng Banks, cách Southport khoảng 10km.
Trong vòng vài giờ sau ౠvụ tấn công, mạng xã hội😼 tràn ngập tin đồn về nghi phạm, viết rằng đây là người Hồi giáo xin tị nạn, đến Anh bất hợp pháp bằng thuyền hơi và nằm trong danh sách theo dõi khủng bố. Các thông tin này sau đó đều được cảnh sát xác nhận là sai sự thật, song chúng lại là nguyên nhân bùng phát biểu tình bạo lực nhằm vào người tị nạn và cộng đồng Hồi giáo trên khắp nước Anh.
Những thông tin sai sự thật trên mạng xã hội về nghi p🤪hạm được lan truyền nhanh chóng khi gắn các từ khóa nhạy cảm với xã hội Anh: nhập cư, Hồi giáo và Rwanda - quốc gia châu Phi có tên trong một đạo luật mà chính phủ tiền nhiệm của Thủ tướng Keir Starmer đưa ra, theo đó trục xuất người tị nạn không được Anh chấp thuận tới Rwanda. Cũng ngay sau sự việc ở Southport, chính phủ của Thủ tướng Keir Starmer đã bị chỉ trích là "gián tiếp để tội ác xảy ra" vì hủy chính sách trục xuất kể trên.
Một loạt các phe phái và cá nhân cực hữu, bao gồm cả những người theo chủ nghĩa quốc xã mới, các nhóm bài Hồi giáo đã sử dụng các ứng dụng nhắn tin bao gồm Telegram và X với nội dung lăng ꦍmạ, đe dọa và kích động thù hận chủng tộc, lôi kéo mọi người x𝐆uống đường biểu tình phản đối nhập cư và bài Hồi giáo. Vụ bạo loạn đầu tiên xảy ra ở Southport ngày 30/7 tại một buổi cầu nguyện cho các nạn nhân. Hàng trăm người biểu tình tụ tập bên ngoài một đền thờ Hồi giáo, trong đó các đối tượng quá khích đốt xe cảnh sát, ném gạch, đá và pháo sáng vào đền thờ và cảnh sát, khiến hàng chục người bị thương.
Sau vụ bạo loạn ở Southport, từ ngày 31/7 đến 6/8, khoảng 60 cuộc biểu tình cực hữu và biểu tình phản đối cực hữu nổ ra tại hàng loạt thành phố lớn trên khắp nước Anh, trong đó có London, Liverpool, Manchester, Leeds, Blackpool, Belfast, Bristol, Stoke-on-Trent, Hull, Nottingham, Bolton, Sunderland, Hartlepool, Aldershot, Middlesbrough, Rotherham, Tamworth, Lancaster, Weymouth, Plymouth…. Nhiều trong số này biến thành bạo loạn khi những đối tượng cực đoan tấn công cảnh sát bằng bình chữa cháy, ném chai lọ, gạch đá, pháo sáng, bom xăng, đốt xe cảnh sát, đốt và cướp phá các cửa hàng, bao vây các đền thờ Hồi giáo và tấn công các khách sạn là nơi cư trú của người xin tị nạn... Tính đến ngày 4/8, các cuộc bạo♒ loạn khiến hơn 100 cảnh sát bị thương và hơn 400 người bị bắt.
Tình trạng bất ổn chưa có dấu hiệu thuyên giảm với các cuộc bạo loạn dự kiến sẽ tiếp tục trong ngày 7/8 khi các nhóm cực hữu chia sẻ trên nền tản🌸g nhắn tin Tel🥃egram danh sách 36 mục tiêu nhắm vào các trung tâm nhập cư, văn phòng luật sư di trú và các tổ chức từ thiện, trong đó nhiều cơ sở đặt tại các khu dân cư. Tới nay đã có 6 quốc gia đưa ra cảnh báo đối với công dân sống, làm việc và du lịch đến Anh, gồm Nigeria, Malaysia, Australia, Indonesia, Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) và Ấn Độ.
Làn sóng bạo loạn gây bất ngờ đối với người dân Anh cũng như lực lượng cảnh sát và chính phủ, cho thấy hiểm họa ghê gớm của thông tin sai lệch trên mạng xã hội khi những tin giả kích động kỳ thị chủng tộc, tôn giáo dễ dàng qua mặt công chúng và được chia sẻ với tốc độ chóng mặt, bù⛦ng phát thành bạo lực trên đường phố.
Bạo loạn tiếp tục gia tăng đặt ra thách thức lớn đối với chính phủ mới của Thủ tướng Keir Starmer, buộc ông phải triệu tập liên tiếp 2 cuộc họp ứng phó khẩn cấp Cobra vào ngày 5/8 và tối 6/8 với sự tham dự của các bộ trưởng và thành viên các cơ quan thực thi phꦦáp luật; yêu cầu thành lập đội quân thường trực gồm các sĩ quan cảnh sát chuyên trách để dập tắt các cuộc bạo loạn cực hữu. Theo nguồn ဣtin từ cảnh sát, gần 6.000 cảnh sát chuyên trách đã được huy động để sẵn sàng dập tắt các cuộc biểu tình bạo lực được các nhóm cực hữu lên kế hoạch trong ngày 7/8 cũng như ứng phó với tình trạng mất trật tự trong những ngày tới.
Làn sóng bạo loạn ở Anh cũng làm lộ rõ những "lỗ hổng" cần được lấp đầy. Nguy cơ từ thông tin sai lệch đòi hỏi cảnh sát phải phản ứng nhanh hơn khi lực lượng này vẫn chưa điều chỉnh kịp tốc độ mà các bài đăng trên mạng xã hội có thể biến thành rắc rối trên đường phố. Các nhà phân tích chỉ ra rằng cảnh sát phải mất vài giờ để bác bỏ những tin đồn về danh tính nghi phạm ở Southport. Bên cạnh đó là những vấn đề của hệ thống tư pháp hình sự Anh với lực lượng cảnh sát dàn mỏng, tòa án và nhà tù đều quá tải trong khi niềm tin vào cảnh sát suy giảm. Theo một khảo sát mới đây, chưa đến 50% n꧙gười dân đánh giá lực lượng cảnh sát đang làm tốt nhiệm vụ so với tỷ lệ 63% cách đây 10 năm.
Một vấn đề khác là việc các nền tảng truyền thông xã hội vẫn tiếp tục không thực hiện được cam kết ngăn chặn thông tin sai lệch lan truyền trong các trường🧔 hợp khẩn cấp. Joe Mulhall, giám đốc nghiên cứu của Hope Not Hate, một tổ chức chuyên nghiên cứu chống phân biệt chủng tộc có trụ sở tại Anh, cho rằng mạng xã hội và sự phát triển của công nghệ đã cung cấp "những cách thức mới" để các nhóm 🍌cực hữu tổ chức hoạt động và mở rộng ảnh hưởng, phát tán thông tin sai lệch nguy hiểm và thúc đẩy các cuộc biểu tình.
Bộ trưởng Nội vụ Anh Yvette Cooper tuyên bố các công ty truyền thông xã hội phải chịu một phần trách nhiệm khi là “bệ phóng” cho các thông tin sai lệch và khuyến khích bạo lực. Bà cho biết chính phủ sẽ theo đuổi vấn đề này với các công ty công nghệ lớn, để đảm bảo ngăn chặn hiệu quả thông tin sai lệch và kích động bạo lực trực tuyến, đồng thời nhanh chóng phát hiện và gỡ bỏ nội dung độc hại. Ngày 6/8, Cơ quan Công tố Hoàng gia (CPS) đã quyết định truy tố một người đàn ông 28 tuổi với tội danh kích động ♎thù hận trực tuyến khi đăng tải các bài viết có 𓆉nội dung này trên Facebook trong thời gian từ ngày 1/8 đến ngày 5/8.
Một số nhà phân tích cũng chỉ ra rằng việc chính phủ chưa thực hiện được đầy đủ những cam kết ngăn chặn nạn nhập cư bất hợp pháp cũng làm tăng sự hoài nghi cho rằng nhập cư nằm ngoài tầm kiểm soát, gây nên tâm lý bài ngoại. Bên cạnh đó, rất nhiều câu chuyện mà phe cực hữu đưa ra là không có thật, và nhiệm vụ của chính phủ là làm cho người dân hiểu rõ điều này.
- Từ khóa :
- tin giả
- bạo loạn
- nước Anh
- ꦓ 🐻 chính phủ Anh
- 🌠 bạo loạn ở Anh
Tin liên quan
-
Kinh tế & Xã hội
Cảnh sát Anh chuẩn bị đối phó vớ♏i 30 cuộc biểu tình mới
13:07' - 07/08/2024
Sau khoảng 50 cuộc biểu tình bạo loạn đường phố xảy ra trên khắp nước Anh trong 7 ngày qua, cꦐảnh sát nước này đang lên p🐽hương án đối phó với khoảng 30 cuộc biểu tình cực hữu dự kiến diễn ra ngày 7/8.
-
Kinh tế & Xã hội
Anh huy động 6ဣ.000 cảnh sát đặc nhiệm ứng phó với tình trạng bạo loạn
12:55' - 07/08/2024
Ngày 6/8, Chính phủ Anh cho biết đã huy động 6.000 cảnh sát đặc nhiệm để 🌳ứng phó với tình trạng bạo loạn cực hữu xảy ra sau vụ đâm dao làm 3 trẻ em thiệt mạ🐻ng hồi tháng trước.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế & Xã hội
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 30/1/2025
05:00'
Bnews. Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30, sáng mai 31/1 các trận đấu trong🉐 nước, quốc tế đêm nay và sáng mai được cập nhật mới nhất, chính 🥃xác nhất. Lịch thi đấu ngoại hạng Anh, La Liga,Bundesliga.
-
Kinh tế & Xã hội
Khám pꦕhá Tết Nguyên đán va𒁏̀ lễ hội truyền thống ở thủ đô Seoul
21:15' - 29/01/2025
Từ ngày 27-3ও0/1, nhiều chương trình tại nhiều địa điểm văn hóa khác nhau sẽ🐻 mang đến cho du khách cơ hội đắm mình vào các lễ hội truyền thống.
-
Kinh tế & Xã hội
Thú chơi hoa ngày Tết
19:17' - 29/01/2025
Thú chơi hoa và cây kiểng ngày tết không những thể hiện sự tinh tế🔯 của tâm hồn người Việt, nó còn mang ý nghĩa sâu xa: Mùa xuân sẽ mang tài lộc đến cho con người.
-
Kinh tế & Xã hội
Khám phá những điểm du Xuân thú vị ở Thủ đô dịp Tết Nguyên đ♏án Ất Tỵ
19:14' - 29/01/2025
Trong những ngày đầu Xuân năm mới, bên cạnh việc đi chúc Tết người thân, bạn bè, nhu cầu du Xuân, trải nghiệm văn hóa luôn được nhiều người ꦬquan tâm.
-
Kinh tế & Xã hội
Tết vui với thầy giáo, cô giáo vùng khó
15:54' - 29/01/2025
Tết Ất Tỵ năm nay đến sớm hơn với hơn 40.000 giáo viên trong toàn ngành giáo dục Nghệ An, bởi đây là năm đầu tiên họ chính thức được thưởng T🍌ết.
-
Kinh tế & Xã hội
Có một Hà Nội tĩnh lặng sáng đầu xuân mới
15:37' - 29/01/2025
Sáng 29/1/2025 (tức mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), tha🧔y vì những tiếng còi xe, dòng người vội vã, nhộn nhịp... phố phường Hà Nội lại trở lên tĩnh lặng, trằm lắng như những ngày mừng 1 Tết hằng năm.
-
Kinh tế & Xã hội
Thời tiết ngày 29/1 (mùng 1 Tết๊): Thuận lợi để du Xuân, chúc Tết
09:23' - 29/01/2025
Bắc🍷 Bộ và Bắc Trung Bộ ấm dần lên, các khu vực khác thời tiết chủ đạo là ngày nắng, đêm không mưa. Nam Bộ mát.
-
Kinh tế & Xã hội
Nông thôn mới - Những vùng quê đáng sống
08:00' - 29/01/2025
Tính đến cuối năm 2024, Kiên Giang c🃏ó 116/11🔯6 xã đạt chuẩn nông thôn mới; 10 huyện/15 huyện, thành phố đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ huyện nông thôn mới.
-
Kinh tế & Xã hội
Năm con rắn và những điều thú vị
08:00' - 29/01/2025
Với đặc trưng thông minh, uyển chuyển và bí ẩn, hình ảnh con rắn không chỉ đơn thuần là một biểu tượng thời gian mà còn mang những ý nghĩa sâu sắc trong phong𝕴 thủy, tâm linh, và đời sống con người.